K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2018

Thôi rồi Lượm ơi !

Chú đồng chí nhỏ

Một dòng máu tươi.

Cháu nằm trên lúa

Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh.

Tố Hữu

21 tháng 3 2018

a. Bỗng lòe chớp đỏ

Thôi rồi, Lượm ơi!

Chú đồng chí nhỏ

Một dòng máu tươi

b. Nội dung: sự hi sinh của Lượm

Nghệ thuật: Ẩn dụ: Bỗng lòe chớp đỏ - nói về tiêng súng đã cướp đi mạng sống của Lượm

nói giảm nói tránh "Thôi rồi"

24 tháng 12 2021

Câu 2:

a, Em tự chép nốt thơ

b, Vì lòng yêu tổ quốc, tiếng gà thân thuộc, ổ trứng hồng

c, 

Em tham khảo:

- Biện pháp nghệ thuật:

+ Điệp từ “vì” được lặp lại tới bốn lần trong khổ thơ.

- Tác dụng:

+ Nhấn mạnh rõ mục đích chiến đấu của người chiến sĩ, những mục đích của anh thật giản dị, tự nhiên nhưng cũng rất cao cả và vinh quang: vì tiếng gà trưa, vì bà, vì xóm làng và hơn hết là vì Tổ quốc. 

Câu 3:

a, Tự chép thơ

b, Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Chữ Hán

 Em tham khảo:

c, Bài thơ sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta vì bài thơ tuyên bố chủ quyền độc lập của đất nước và không một thế lực nào có thể xâm phạm quyền độc lập tự do của dân tộc.

d, 

Nội dung: Văn bản thễ hiện niềm tin về sức mạnh của chính nghĩa và được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên. Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược. Nhưng qua từng câu chữ, ta vẫn bắt gặp những dòng cảm xúc, tâm trạng của tác giả. Đó là 1 niềm tự hào, tự tin, nỗi tức giận.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a. Viết đoạn văn nêu cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ thực chất là trả lời câu hỏi “Bài thơ gợi cho em những tình cảm, cảm xúc gì? Vì sao?”.

b. Khi viết các em cần chú ý:

- Đọc kĩ để hiểu nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

- Xác định các yếu tố nội dung hoặc nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ gây ấn tượng và gợi cảm xúc cho em.

- Viết đoạn văn nêu rõ: Em có cảm xúc về vấn đề gì? Cảm xúc của em như thế nào? Điều gì đã mang lại cho em cảm xúc đó? Vì sao?

10 tháng 4 2019

em viết sai thơ rùi 

viết thơ sai rồi kìa bạn êi

27 tháng 2 2021

vũ minh hiền ?

 

2 tháng 2 2023

Câu 1:Tham khảo!(không thuộc thơ.-.)

Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,

Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,

Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:

Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;

Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng

Len dưới nách những mô gò thấp kém;

Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,

Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu

Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.

Câu 2:Sự câm hờn của con hổ đối với những quan cảnh bình thường,giả tạo trong vườn bách thú

Câu 3:

"Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu"

-Biện pháp tu từ:Nhân hóa

-Tác dụng:Giúp cho sự vật sinh động và có nét giống người hơn,nêu lên nỗi uất ức của con hổ trong vườn bách thú

Câu 4:

Đoạn thơ trên nói lên cho em thấy nỗi uất ức của con hổ và nỗi căm hờn đối với cảnh vật trong vườn bách,mọi thứ xung quanh con hổ để tẻ nhạt và buồn chán

Bài 1: Cho câu thơ: “ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối”a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo. Đoạn thơ vừa chép trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Thể hiện nội dung gì?b. Đoạn thơ trên sử dụng thành công nghệ thuật điệp ngữ kết hợp với câu hỏi tu từ. Em hãy phân tích để làm rõ hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp nghệ thuật đó.c. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về đoạn...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho câu thơ: “ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối”

a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo. Đoạn thơ vừa chép trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Thể hiện nội dung gì?

b. Đoạn thơ trên sử dụng thành công nghệ thuật điệp ngữ kết hợp với câu hỏi tu từ. Em hãy phân tích để làm rõ hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp nghệ thuật đó.

c. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.

Bài 2:

a. Ghi lại những câu thơ viết về hình ảnh ông đồ thời hoàng kim trong bài thơ “Ông đồ” của tác giả Vũ Đình Liên.

b. Giải nghĩa từ “Ông đồ”.

c. Tác giả đã dùng những từ, cụm từ nào để nói về ông đồ? Ý nghĩa của các cách gọi đó?

d. Đoạn thơ trên sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó.

e. Viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 10 câu) nêu suy nghĩ của em về vấn đề bảo tồn nét truyền thống trong xã hội hiện đại. 

0