K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2018

Mối quan hệ cùng loài: hướng đến việc nâng cao tính ổn định của cả hệ thống và làm tối ưu hóa mối tương tác của quần thể với môi trường. Tương tác dương:

- Sự tụ họp hay tập trung thành bầy đàn.

- Lối sống xã hội: thiết lập nên con đầu đàn bằng các cuộc đọ sức với các cá thể.

Tương tác âm:

- Đấu tranh trực tiếp: đấu tranh giữa các cá thể trong cùng một loài do cạnh tranh về nơi ở, nơi làm tổ trong mùa sinh sản, vùng dinh dưỡng... còn thể hiện qua việc tranh giành con cái của các cá thể đực trong mùa sinh sản.

- Quan hệ ký sinh - vật chủ: ký sinh cùng loài của cá sống ở nơi nguồn thức ăn hạn hẹp (cá đực rất nhỏ, sống ký sinh vào con cái để thụ tinh cho con cái)

- Quan hệ con mồi - vật dữ: thể hiện dưới dạng ăn đồng loại khi nguồn thức ăn quá thiếu.

Mối quan hệ khác loài: Tương tác dương: - Cộng sinh: hợp tác bắt buộc, rời nhau là cả 2 loài ...

9 tháng 10 2019

 Điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài là: quan hệ khác loài có nhiều hình thái quan hệ hơn quan hệ cùng loài.

      + Quan hệ cùng loài: quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh về thức ăn, nơi ở…

      + Quan hệ khác loài: quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hội sinh, hợp tác) và quan hệ đối kháng (cạnh tranh, sinh vật này ăn sinh vật khác, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm).

17 tháng 4 2017

Quan hệ

Cùng loài

Khác loài

Hỗ trợ

- Quan hệ quần tụ : Sinh vật cùng loài hình thành nhóm , sống gần nhau , hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau

- Quan hệ cách li : các cá thể tách nhóm -> giảm cạnh tranh

- Quan hệ hỗ trợ :

* Quan hệ cộng sinh
* Quan hệ hội sinh

- Quan hệ đối địch
* Quan hệ cạnh tranh
* Quan hệ kí sinh , nửa kí sinh

* Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác

17 tháng 4 2017

Điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài là: quan hệ khác loài có nhiều hình thái quan hệ hơn quan hệ cùng loài.

Câu 1: 

Nhanh chóng để vùng bị bỏng ngâm vào chậu nước nguội sạch hoặc đưa vùng bỏng vào dưới vòi nước và xả nước cho vòi chảy nhẹ nhàng trong khoảng 15-20 phút, việc làm này sẽ giúp vết bỏng được dịu bớt đau rát, giảm sưng, giảm độ sâu của vết bỏng và làm sạch vùng bị bỏng tránh các viêm nhiễm.

 

Dùng gạc vô khuẩn hoặc miếng vải sạch băng vùng bị bỏng lại, tránh bụi bẩn vào vết bỏng. Nếu vết bỏng nhẹ, diện tích da bị bỏng nhỏ, thì sau một thời gian chăm sóc tại nhà da vùng bỏng có thể tự liền lại nhưng nếu vết bỏng ở diện tích rộng, nặng hơn thì sau khi sơ cứu cần nhanh chóng đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để điều trị kịp thời.

Mình chỉ trả lời được câu 1 thôi, bạn thông cảm nhé khocroi

24 tháng 12 2020

Ai trả lời hộ đi mà, mai mình thi rồi!! khocroikhocroi

Gồm có mối quan hệ: Hỗ trợ và đối địch

Hỗ trợ \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Cộng sinh}:\text{Cộng sinh giữa địa y và tảo.}\\\text{Hội sinh}:\text{Địa y sống bám trên cành cây.}\end{matrix}\right.\)

Đối địch \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Cạnh tranh}:\text{cỏ dại phát triển làm giảm năng suất lúa.}\\\text{Kí sinh, nửa kí sinh}:\text{Giun đũa sống trong ruột người.}\\\text{Sinh vật này ăn sinh vật khác}:\text{vịt ăn cá}\end{matrix}\right.\)

Khái niệm cả em nhé!

- Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể.

- Các sinh vật khác loài có mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch nhau.

- Ví dụ cùng loài: Các cây bạch đàn mọc cùng nhau trong 1 khu rừng lớn.

- Ví dụ khác loài: 

+ Hỗ trợ: Cộng sinh của tảo và địa y.

+ Cạnh tranh: Cỏ dại phát triển trên ruộng hành hút hết chất dinh dưỡng.

10 tháng 3 2023

Em cảm ơn anh ạ

11 tháng 3 2022

Refer

 

Điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài là:

- Cơ sở của mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài là dựa trên mối quan hệ về mặt dinh dưỡng và sinh sản

- Cơ sở của mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài là dựa trên mối quan hệ về mặt dinh dưỡng

Quan hệ khác loài có nhiều hình thái quan hệ hơn quan hệ cùng loài

Mối quan hệ

Quan hệ cùng loài

Quan hệ khác loài

Quan hệ hỗ trợ

Quan hệ hỗ trợ

Quan hệ cộng sinh

Quan hệ hội sinh

Quan hệ đối kháng

Quan hệ cạnh tranh

Quan hệ cạnh tranh

Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh

Sinh vật này ăn sinh vật khác

 

- Quan hệ hỗ trợ \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Cộng sinh}\\\text{Hội sinh}\end{matrix}\right.\)

- Quan hệ đối địch \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Cạnh tranh}\\\text{Kí sinh, nửa kí sinh}\\\text{Sinh vật này ăn sinh vật khác}\end{matrix}\right.\)

2 tháng 12 2017

Chọn C

Các mối quan hệ thể hiện mối quan hệ sinh thái trong quần thể là quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh cùng loài.

Các mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi, quan hệ hỗ trợ hợp tác, quan hệ cạnh tranh khác loài là các mối quan hệ trong quần xã, quần thể chỉ gồm một loài nên không có các mối quan hệ này.

Tham khảo:

Mối quan hệ  Quan hệ cùng loài          Quan hệ khác loài

Quan hệ hỗ trợQuan hệ hỗ trợQuan hệ cộng sinh Quan hệ hội sinh
Quan hệ đối khángQuan hệ cạnh tranhQuan hệ cạnh tranh Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh Sinh vật này ăn sinh vật khác

Tham Khảo

v

Quan hệ thú dữ - con mồi: Là quan hệ giữa một loài là thú ăn thịt và loài kia là con mồi như giữa sư tử, hổ, báo và các loài động vật ăn cỏ. Quan hệ cộng sinh: Là quan hệ của hai loài sinh vật sống dựa vào nhau, loài này đem lại lợi ích cho loài kia và ngược lại. 
22 tháng 3 2022

tham khảo

 

Điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài là:

- Cơ sở của mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài là dựa trên mối quan hệ về mặt dinh dưỡng và sinh sản

- Cơ sở của mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài là dựa trên mối quan hệ về mặt dinh dưỡng

Quan hệ khác loài có nhiều hình thái quan hệ hơn quan hệ cùng loài

Mối quan hệ

Quan hệ cùng loài

Quan hệ khác loài

Quan hệ hỗ trợ

Quan hệ hỗ trợ

Quan hệ cộng sinh

Quan hệ hội sinh

Quan hệ đối kháng

Quan hệ cạnh tranh

Quan hệ cạnh tranh

Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh

Sinh vật này ăn sinh vật khác

 

22 tháng 3 2022

nhường đi