Vẽ hình bình hành ABCD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D A' B' C' D' M N P Q E F
Lấy E là trung điểm A'D ; F là trung điểm BC'.
Dễ dàng chứng minh được \(\Delta EQM=\Delta FNP\left(c.g.c\right)\)
Từ đó suy ra \(MQ=NP\)
CMTT có \(MN=PQ\)
Do đó \(MNPQ\)là hình bình hành.
Vậy ...
Vì ABCD là hình chữ nhật và BCNM là hình bình hành nên ta có:
SABCD = BC. DC
SBCNM = MN. DC
Mà BC = MN (do BCNM là hình bình hành nên SABCD = SBCNM
Lại có: theo giả thiết SABCD = 25 cm2 => SBCNM = 25 cm2
Đáp án cần chọn là: A
Chu vi hình bình hành là :
(18+27)x2 =90(cm)
Đáp số :90 cm
Bài giải
Chu vi hình bình hành đó là:
( 14 + 6 ) × 2 = 40 (cm)
Diện tích hình bình hành đó là:
14 × 4 = 56 (cm²)
Đáp số: Chu vi 40 cm
Diện tích: 56 cm²
A B C D H
Áp dụng đinh lý Pi - Ta - Go ta đc:
\(\Rightarrow AH^2+CH^2=AC^2\)\(\Rightarrow4^2+CH^2=5^2\)\(\Rightarrow CH=3CM\)
\(\Rightarrow AH^2+HD^2=AD^2\)\(\Rightarrow4^2+HD^2=5^2\)\(\Rightarrow HD=3cm\)
Do đó CD = CH + HD = 3 + 3 = 6 cm
Chu vi hình bình hành là:
2 ( 6 + 5 ) = 22 ( cm )
Cách 1:
Nhìn hình ta có: AD = BC = 8cm; BM = ND = 4cm
nên diện tích tam giác AND = diện tích tam giác BMC.
Diện tích tam giác AND là:
4 × 8 : 2 = 16 ( c m 2 )
Diện tích hình chữ nhật ABCD là
10 × 8 = 80 ( c m 2 )
Diện tích hình bình hành AMCN là:
Diện tích hình chữ nhật ABCD + diện tích tam giác AND + diện tích tam giác BCM = 80 + 16 + 16 = 112 (cm2)
Cách 2:
Nối hai điểm AC ta được 2 tam giác bằng nahu CAN = ACM
Với NC = AM = 14cm là hai cạnh đáy của 2 tam giác trên
Diện tích tam giác CAN là:
14 × 8 : 2 = 56 ( c m 2 )
Diện tích hình bình hành AMCN là:
56 × 2 =112 ( c m 2 )
1. Vẽ hai cạnh AB và BC:
- Bước 1: Nháy chuột chọn công cụ Đoạn thẳng :
- Bước 2: Nháy chuột tại vị trí trống bất kì trên màn hình (em sẽ thấy xuất hiện điểm A), di chuyển đến vị trí thứ hai và nháy chuột. Như vậy ta vừa tạo xong đoạn AB.
- Bước 3: Tạo cạnh BC bằng cách tương tự như AB:
2. Vẽ điểm D và 2 cạnh còn lại
- Bước 1: Nháy chuột chọn công cụ Đường song song:
- Bước 2: Chọn điểm, sau đó chọn đoạn thẳng để vẽ đường thẳng song song:
Bước 3: Đánh dấu giao điểm của 2 đường thẳng vừa tạo là điểm D:
- Bước 4: Ẩn các đối tượng đường song song vừa tạo:
Lần lượt nhấn chuột phải vào các đường thẳng song song vừa tạo và chọn Hiển thị đối tượng (Show Object):
→ Kết quả:
- Bước 5: Sử dụng công cụ Đoạn thẳng để vẽ hai cạnh còn lại là AD và CD. Như vậy em đã vẽ xong được hình bình hành ABCD như hình 2.41: