Giới thiệu vài nét về phan đình phùng? Cho biết tại sao hương khế lại đóng vai trò cần vương?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chợ quê luôn là một nét đẹp trong văn hóa của làng quê Việt và nó được hình thành từ lâu đời. Chợ quê thường nằm ở đầu mỗi làng, xã hoặc là nơi giao nhau của các làng, xã. Sở dĩ như vậy bởi là nơi trao đổi hàng hóa của những người trong làng, hoặc trong xã. Cùng với đó, mỗi chợ sẽ có những tên gọi riêng, có thể dựa vào đặc điểm của chợ hay của làng xã mà đặt tên cho nó. Đồng thời, mỗi chợ sẽ có phiên chợ vào một số này nhất định ở trong tháng và những ngày này luôn cố định, không thay đổi theo thời gian.
Chợ quê thường có kết cấu, quang cảnh rất đơn giản, thường là những lều bằng lá tranh, lá cọ và cột làm bằng tre. Ngày nay, có nhiều nơi đã được xây bằng gạch, thành những gian hàng khang trang hơn. Những phiên chợ quê thường bắt đầu từ lúc sáng sớm tinh mơ và kết thúc khi buổi xế chiều. Từ sáng sớm, những người buôn bán đã mang rất nhiều hàng hóa đến chợ và bày biện, mỗi người, mỗi gian hàng có những món hàng hóa khác nhau. Ngay từ cổng chợ, người ta đã nghe thấy âm thanh náo nhiệt, ồn ào, tấp nập kẻ mua người bán, người mời hàng, người trả giá và còn có cả tiếng trò chuyện vui vẻ của những cô những bác đi chợ. Thêm vào đó còn có những em bé theo mẹ đi chợ, vừa đi vừa ngắm nhìn khung cảnh xung quanh. Những phiên chợ quê luôn bày bán rất nhiều những món hàng. Từ đầu chợ đã nghe thấy mùi thơm của những gánh phở, mùi hương của những loại bánh như bánh gạo tẻ, bánh bao, bánh chưng,... Không dừng lại ở đó, chợ còn là nơi bày bán những nhu yếu phẩm thiết yếu hằng ngày cho mọi người như rau củ, thịt, cá, các loại hoa quả, các loại gạo,... Có lẽ những gian hàng này luôn là nơi được nhiều người quan tâm nhất vì vậy lúc nào cũng đông đúc, nhộn nhịp. Thêm vào đó, ở chợ, người ta còn bày bán các loại áo quần, giày dép, mũ nón,... để mọi người có thể ghé lựa chọn và mua. Những phiên chợ quê bao giờ cũng vậy, luôn đầy đủ mọi món đồ và là niềm mong ước của những đứa trẻ.
Những phiên chợ quê đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống của con người Việt Nam nói chung và ở những làng quê nói riêng. Nó không chỉ là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa mà hơn thế phiên chợ quê là nét đặc trưng, là nét đẹp riêng của làng quê Việt từ ngàn đời nay.
Chào mừng tất cả các bạn đến thăm quê hương tôi. Quê hương tôi có rất nhiều cảnh đẹp. Đây là cánh đồng lúa chín với những gam màu vàng ươm. Những người nông dân đang gặt lúa trên cánh đồng với những tiếng nói cười vui vẻ, tiếng máy gặt, máy bừa, máy tuốt. Và họ đang làm ra những hạt ngọc trời trong mỗi bữa ăn hàng ngày cho chung ta. Bên kia là hình ảnh Thành Nhà Hồ - nơi được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Đây từng là kinh đô của nước Việt Nam từ năm 1398 đến năm 1407. Thành Nhà Hồ do Hồ Quý Ly cho xây dựng vào năm 1397, dưới thời vua Trần Thuận Tông. Trong lịch sử, thành còn được biết đến với các tên gọi khác là thành An Tôn, Tây Đô, Tây Kinh, Tây Nhai, Tây Giai. Thành được xây dưới sự chỉ đạo của Hồ Quý Ly lúc ông đương nhậm chức tể tướng dưới thời nhà Trần. Tôi rất tự hào về điều đó. Bao quanh là những hàng cây xanh mát được người dân thay nhau vun trồng, chăm sóc. Đây là nghĩa trang liệt sĩ, nơi ghi nhớ công lao to lớn của các anh hùng, chiến sĩ đã ngã xuống vì độc lập, tự do của dân tộc. Mỗi tuần, tôi cùng các bạn vẫn thường xuyên đến đây để dọn dẹp, giữ vệ sinh quang cảnh xung quanh. Người dân quê tôi rất hòa đồng và mến khách, chính các bạn sẽ cảm nhận được những điều đó. Tôi rất vui và tự hào khi được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất quê hương này. Con các bạn thì sao, các bạn cảm nhận gì khi đến thăm quê hương tôi. Cùng chia sẻ cho tôi biết nhé! Và tôi cũng rất mong một ngày không xa sẽ được đến tham quan quê hương của các bạn.
BênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBênBên
Tham khảo:
LENIN:
* Tham gia phong trào công nhân và thành lập chính đảng vô sản:
- Năm 1895, Lê-nin thống nhất các nhóm mácxít ở Xanh Pê-téc-bua thành một tổ chức chính trị, lấy tên là Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân. Đó là mầm mống của Đảng mácxít cách mạng.
- Năm 1898, tại Min-xco, Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga tuyên bố thành lập nhưng không hoạt động
- Năm 1903, Đại hội đảng công nhân xã hội dân chủ Nga được triệu tập ở Luân Đôn dưới sự chủ trì của Lê-nin để bàn về cương lĩnh và điều lệ Đảng.
* Đấu tranh bảo vệ học thuyết Mác:
- Năm 1900, Lê-nin cùng các đồng chí của mình xuất bản báo "Tia lửa" nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân Nga.
- Lê-nin viết nhiều tác phẩm quan trọng nhằm phê phán sâu sắc những quan điểm của chủ nghĩa cơ hội, đồng thời khẳng định vai trò của giai cấp công nhân và Đảng tiên phong của lực lượng này; nhấn mạnh tầm quan trọng của đấu tranh chính trị trong sự nghiệp giải phóng người lao động.
KARL MARX:
- Chuẩn bị tổ chức, văn kiện, lãnh đạo đại hội để thành lập Quốc tế thứ nhất.
- Đứng đầu ban lãnh đạo, đưa Quốc tế thứ nhất chống lại những tư tưởng sai lệch, thông qua các nghị quyết đúng đắn.
- Đóng vai trò trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế.
⟹ Vì vậy, C.Mác được xem là “linh hồn của Quốc tế thứ nhất”.
1.
Phan Đình Phùng; sinh ngày 6 tháng 6 năm 1847 - 28 tháng 12 năm 1895) hiệu: Châu Phong, là nhà thơ và là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong phong trào Cần Vương chống Pháp ở cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.
Phan Đình Phùng sinh ra và lớn lên tại làng Đông Thái, huyện La Sơn (nay là xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình nho học. Cha ông là Phó bảng Phan Đình Tuyến, các bác ông là chí sĩ Phan Đình Thông và Cử nhân Phan Đình Thuật; chú ông là Phó bảng Phan Đình Vận.
2.Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu cho PT Cần Vương vì:
- Nó có quy mô và phạm vi rộng lớn.
- Tính chất chống thực dân Pháp và phong kiến bù nhìn rất ác liệt.
- Thời gian tồn tại lâu nhất: 11 năm.
- Lãnh đạo là các văn thân tỉnh Thanh - Nghệ Tĩnh.
- Tự chế tạo được vũ khí.
- Cách đánh, chiến thuật phong phú.