phân biệt quần thể và quần xã sv có giống so sánh ko ???
giúp mih với mng ơi...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*)giống nhau:
-đều là tập hợp của nhiều cá thể
-giữa chúng có mối quan hệ thích nghi
+ Đều được hình thành trong một thời gian lịch sử nhất định, có tính ổn định tương đối.
+ Đều bị biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh.
+ Đều xảy ra môi quan hộ hồ trợ và cạnh tranh.
Khác nhau:
Quần thể sinh vật :
+ Tập hợp nhiều cá thế cùng loài.
+ Không gian sống gọi là nơi sinh sống.
+ Chủ yếu xảy ra mối quan hệ hỗ trợ gọi là quần tụ.
+ Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã.
+ Các đặc trưng cơ bản gồm mật độ, tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cải, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích nghi với môi trường.
+ Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán.
Quần xã sinh vật:
+ Tập hợp nhiều quần thể khác loài
+ Không gian sống gọi là sinh cảnh.
+ Thường xuyên xảy ra các quan hệ hỗ
trợ và đối địch.
+ Thời gian hình thành dài hơn và ổn
định hơn quần thể.
+ Các đặc trưng cơ bản gồm độ đa dạng, số lượng cá thể, cấu trúc loài, thành phần loài, sự phân tầng thẳng đứng, phân tầng ngang và cấu trúc này biến đổi theo chu kì.
+ Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học.
refer
Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định
Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định....
Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật.Quần thể sinh vậtQuần xã sinh vật
Là quan hệ cùng loài trong đời sống | Là quan hệ khác loài trong đời sống |
Đơn vị cấu trúc: Cá thể | Đơn vị cấu trúc: Quần thể |
Tham Khảo
Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định
Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định.
...
Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật.Quần thể sinh vậtQuần xã sinh vật
Là quan hệ cùng loài trong đời sống | Là quan hệ khác loài trong đời sống |
Đơn vị cấu trúc: Cá thể | Đơn vị cấu trúc: Quần thể |
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Ví dụ, quần thể các cây thông, quần thể chó sói, quần thể trâu rừng,... Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Ví dụ, quần thể các cây thông, quần thể chó sói, quần thể trâu rừng,...
Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định.
Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản là những quan hệ khác loài (ở quần xã).
+ Ở quần thể là mối quan hệ giữa các cá thể thích nghi về mặt dinh dưỡng và nơi ở.
+ Ở quần xã, ngoài mối quan hệ thích nghi còn có các mối quan hệ khác loài (hỗ trợ và đối kháng).
Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản là những quan hệ khác loài (ở quần xã).
Quần thể sinh vật |
Quần xã sinh vật |
- là tập hợp những cá thể sinh vật cùng 1 loài |
- là tập hợp những quần thể sinh vật của nhiều loài - về mặt sinh học có cấu trúc lớn hơn quần thể |
Quần thể sinh vật: Tập hợp các cá thể cùng 1 loài. Đơn vị cấu trúc là cá thể. Mối quan hệ chu yếu giữa các đơn vị chủ yếu là sinh sản và di truyền.
Quần xã sinh vật: tập hợp các cá thể của nhiều loài khác nhau. Đơn vị cấu trúc la quần thể. Mối quan hệ chủ yếu giữa các đơn vị cấu trúc là quan hệ sinh dưỡng.
Quần thể sinh vật | Quần xã sinh vật |
Tập hợp các cá thể cùng loài | Tập hợp nhiều quần thể của các loài khác nhau |
Không có hiện tượng khống chế sinh học | Có hiện tượng khống chế sinh học |
Phạm vi phân bố hẹp | Phạm vi phân bố rộng |
1 loài => Độ đa dạng thấp | Nhiều loài => Độ đa dạng cao |
Có mối quan hệ sinh sản giữa các cá thể, di truyền qua các thế hệ (giao phối) | Có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau (không có khả năng giao phối với nhau) |
Số lượng chuỗi thức ăn: Là một mắt xích trong chuỗi thức ăn | Là gồm nhiều chuỗi thức ăn có mắt xích chung |
Có cấu trúc nhỏ, đơn giản, không có phân tầng rõ rệt | Có cấu trúc lớn, phức tạp, phân tầng theo không gian và thời gian |
Là quan hệ cùng loài trong đời sống | Là quan hệ khác loài trong đời sống |
Đơn vị cấu trúc: Cá thể |
Đơn vị cấu trúc: Quần thể |
tham khảo
Quần thế người có những đặc điểm sinh học như những quẩn thể sinh vật khác.
Ngoài ra, quần thể người còn có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thế sinh vật khác không có. Sự khác nhau đó là do con người có lao động và tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
Sơ đồ tư duy Quần thể người:
* Giống nhau: (1 điểm)
+ Đều được hình thành trong một thời gian lịch sử nhất định, có tính ổn định tương đối.
+ Đều bị biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh.
+ Đều xảy ra môi quan hộ hồ trợ và cạnh tranh.
* Khác nhau: (mỗi cặp ý đúng 0,5 điểm)
Quần thể sinh vật | Quần xã sinh vật |
+ Tập hợp nhiều cá thế cùng loài. + Các đặc trưng cơ bản gồm mật độ, tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cải, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích nghi với môi trường. + Không gian sống gọi là nơi sinh sống. + Chủ yếu xảy ra mối quan hệ hỗ trợ gọi là quần tụ. + Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã. + Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán. |
+ Tập hợp nhiều quần thể khác loài + Các đặc trưng cơ bản gồm độ đa dạng, số lượng cá thể, cấu trúc loài, thành phần loài, sự phân tầng thẳng đứng, phân tầng ngang và cấu trúc này biến đổi theo chu kì. + Không gian sống gọi là sinh cảnh. + Thường xuyên xảy ra các quan hệ hỗ trợ và đối địch. + Thời gian hình thành dài hơn và ổn định hơn quần thể. + Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học. |
tham khảo:
Quần thể sinh vật | Quần xã sinh vật |
Là tập hợp các cá thể cùng loài | Là tập hợp nhiều quần thể của các loài khác nhau |
Không có hiện tượng khống chế sinh học | Có hiện tượng khống chế sinh học |
Phạm vi phân bố hẹp | Phạm vi phân bố rộng |
Độ đa dạng thấp vì chỉ có 1 loài | Độ đa dạng cao vì có nhiều loài |
Có mối quan hệ sinh sản giữa các cá thể, di truyền qua các thế hệ (giao phối) | Có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau (không có khả năng giao phối với nhau) |
Là một mắt xích trong chuỗi thức ăn | Là gồm nhiều chuỗi thức ăn có mắt xích chung |
Có cấu trúc nhỏ, đơn giản, không có phân tầng rõ rệt | Có cấu trúc lớn, phức tạp, phân tầng theo không gian và thời gian |
Là quan hệ cùng loài trong đời sống | Là quan hệ khác loài trong đời sống |
Đơn vị cấu trúc: Cá thể | Đơn vị cấu trúc: Quần thể |
có bạn nhé
*Giống :+đều sống trong một khoảng không gian nhất định
+đều tập hợp nhiều sinh vật
*Khác :+quần thể là tập hợp những sinh vật cùng loài,sống ở một thời điểm nhất định có khả năng sinh sản để tạo thế hệ mới
+quần xã :là tập hợp nhiều quần thể gồm nhiều loài sinh vật khác nhau không sống ở 1 thời điểm nhất định
Mk nghĩ như vậy có gì sai sót mog bn bỏ qua