K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2021

a) Theo đề ta có:

p + n + e = 34

=> p + e = 34 - n = 34 - 12 = 22

Vì số p = số e

=> p = e = 22 : 2 = 11 (hạt)

b) X là Natri (Na)

 

24 tháng 6 2021

Cảm ơn bạn nhaa🙆🏻‍♀️

`#3107.101107`

Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`

`=> p + n + e = 34`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 34`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện

`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`

`=> 2p + 2p - 10 = 34`

`=> 4p = 34 + 10`

`=> 4p = 44`

`=> p = 11 => p = e = 11`

Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`

- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)

- KHHH: Na.

13 tháng 11 2021

ta có 

P+E+N=94 =>2P+N=94

P+E-N=22 => 2P-N=22

=> P=E=29,N = 36

=> A là kim loại đồng (Cu) 

13 tháng 11 2021

thank you

a) biết nguyên tử khối của \(O=16\left(đvC\right)\)

ta có: \(X=3,5.16\)\(=56\) \(\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)

b) nguyên tử khối của \(2O\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

12 tháng 10 2021

undefined

theo đề bài ta có:

\(p+n+e=49\)

\(n=17\)

\(\Rightarrow p+e=32\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow2p=2e=32\)

      \(p=e=16\)

vậy \(p=e=16;n=17\)

số khối \(=16+17=33\)

\(\Rightarrow X\) là...

câu 9:

theo đề bài ta có:

\(p+n+e=94\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=94\\2p-n=22\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=72\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=36\\2p-36=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=36\\p=29\end{matrix}\right.\)

vậy \(p=e=29;n=36\)

số khối \(\left(A\right)=29+36=65\)

\(\Rightarrow A\) là kẽm\(\left(Zn\right)\)

23 tháng 10 2021

a. Ta có: p + e + n = 49

Mà p = e, nên: 2p + n = 49 (1)

Theo đề, ta có: n = 17 (2)

Thay (2) vào (1), ta được:

2p + 17 = 49

=> p = 16

Vậy p = e = 16 hạt, n = 17 hạt.

b. Dựa vào bảngnguyên tố hóa học, suy ra:

X là lưu huỳnh (S)

23 tháng 10 2021

cảm ơn bạn ạ 

5 tháng 7 2021

a/ Ta có: \(2P+N=13\Leftrightarrow N=13-2P\left(1\right)\)

     Lại có: \(P\le N\le1,5P\left(2\right)\)

     Thay \(\left(1\right)\) vào \(\left(2\right)\) ta được: \(3,71\le P\le4,33\) mà \(P\) là số tự nhiên khác 0

     Suy ra \(P=4\) là nghiệm thoả mãn duy nhất

     Vì vậy \(E=P=4\) và \(N=13-2P=13-2.4=5\)

b) \(P=STT=4\Rightarrow\) \(A:Beri\) \(\left(Be\right)\)

P/s: Nguyên tắc đồng vị bền \(P\le N\le1,5P\) chỉ đúng với các nguyên tố có số \(P\le82\) thôi bạn nhá!

28 tháng 9 2023

Ta có: P + N + E = 21

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 21 ⇒ N = 21 - 2P

Luôn có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\)

\(\Rightarrow P\le21-2P\le1,5P\)

\(\Rightarrow6\le P\le7\)

Với P = E = 6 ⇒ N = 9 (loại)

Với P = E= 7 ⇒ N = 7 (nhận)

⇒ Z = 7, A = 7 + 7 = 14

KH: \(^{14}_7Y\)