Vì sao nhiệt độ của cơ thể luôn ở mức ổn định mặc dù nhiệt độ của nôi trường xung quanh có thể cao hay thấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
- Vai trò của việc duy trì thân nhiệt ổn định: Nhiệt độ cơ thể ổn định có vai trò giúp các quá trình sống trong cơ thể diễn ra bình thường.
- Các yếu tố tham gia duy trì sự ổn định nhiệt độ cơ thể gồm: cơ chế thần kinh (sự tăng, giảm quá trình dị hóa; phản ứng co và dãn mạch máu, tiết mồ hôi, co cơ chân lông dưới sự điều khiển của hệ thần kinh), cơ chế thể dịch (lượng hormone tiết ra nhiều hay ít làm quá trình chuyển hóa tăng hoặc giảm góp phần duy trì ổn định thân nhiệt).
Tùy vào loại cá nha bn, có những loài có thể sống ở nước gần 90 oC đó :>
Tuy nhiên đa số loài cá lại sống ở nơi nước có nhiệt độ ấm , lạnh nên khi gặp nước nóng (90 -> 100 độ) thì chúng ko thể thích ứng kịp gây nên tử vong
Câu 1: Động vật biến nhiệt là:
A. Loài có nhiệt độ cơ thể không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường
B. Là loài có nhiệt độ cơ thể ổn định, không bị ảnh hưởng bởi môi trường
C. Là loài có thể tự thay đổi nhiệt độ cơ thể theo ý muốn
D. Là loài làm biến đổi nhiệt độ của môi trường
Câu 2: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch?
A. Do ếch trú đông B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn
C. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh D. Cả ba nguyên nhân trên
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.
C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.
D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …
Câu 4: Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.
Câu 5: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là
A. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng B. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát
C. Giảm sức cản của nước khi bơi D. Tạo thành chân bơi để đẩy nước
Câu 6: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra
A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành
C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc
Vì trong tổng số năng lượng của cơ thể loài người với các loài có cú khác thì con người có tới trên 70% số năng lượng được chuyển hóa thành nhiệt. Nhiệt này sau đó lại phát tán ra môi trường xung quanh nên việc giữ được nhiệt của con người là có.
Vì con người là động vật hằng nhiệt nên nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào môi trường.
Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể khác nhau ở mỗi vùng
- Cao nhất ở gan là trung tâm quan trọng chuyển hóa các chất
- Thấp hơn ở máu
- Luôn thay đổi ở cơ
- Da có nhiệt độ thấp nhất.
- Đối với động vật hằng nhiệt (ví dụ: gấu, cáo, hươu, thỏ,…) sống ở vùng ôn đới (lạnh) có kích thước cơ thể lớn sẽ có tỉ lệ S/V nhỏ làm giảm diện tích toả nhiệt của cơ thể. Ngược lại, động vật sống ở vùng nhiệt đới (nóng) có kích thước cơ thể nhỏ sẽ có tỉ lệ S/V lớn làm tăng diện tích toả nhiệt của cơ thể.
- Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới nóng có tai, đuôi, chi,… lớn hơn động vật hằng nhiệt ở vùng ôn đới có tác dụng tăng cường diện tích tỏa nhiệt của cơ thể. Ví dụ: Thỏ ở vùng ôn đới có tai, đuôi nhỏ hơn tai và đuôi của thỏ ở vùng nhiệt đới.
- Cả hai quy tắc trên đều cho thấy động vật hằng nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định theo hướng thích nghi: sống ở vùng ôn đới có nhiệt độ lạnh, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ S/V nhỏ có thể hạn chế khả năng mất nhiệt của cơ thể. Sống ở vùng nhiệt đới nóng, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ S/V lớn làm tăng cường khả năng toả nhiệt cơ thể.
Chọn B
Ở nhiệt độ trong phòng,chỉ có thể có khí ô-xi, không thế có ô-xi lỏng vì nhiệt độ trong phòng khoảng 25-27oC cao hơn nhiệt độ sôi của ô-xi.
Đó là do hệ thống “điều hòa nhiệt độ” thi hành hai chức năng là sản nhiệt và tỏa nhiệt, giúp cho cơ thể luôn giữ nhiệt độ không đổi. Hệ thống này có khả năng nhạy cảm và thích ứng với sự biến đổi của môi trường tự nhiên.
Trong những ngày hè nắng nóng, sự thay đổi rất nhẹ về nhiệt độ huyết dịch sẽ gây thư giãn cho mạch máu dưới da, xúc tiến cho da tỏa nhiệt trực tiếp ra bên ngoài.
Ngược lại, kích thích lạnh sẽ tác động vào trung khu điều tiết nhiệt độ cơ thể, khiến cho mạch máu dưới da co lại, làm giảm nhiệt độ, giảm thiểu sự tỏa nhiệt của da, đồng thời tăng cường sản sinh nhiệt lượng.
Đó là do hệ thống “điều hòa nhiệt độ” thi hành hai chức năng là sản nhiệt và tỏa nhiệt, giúp cho cơ thể luôn giữ nhiệt độ không đổi. Hệ thống này có khả năng nhạy cảm và thích ứng với sự biến đổi của môi trường tự nhiên.
Trong những ngày hè nắng nóng, sự thay đổi rất nhẹ về nhiệt độ huyết dịch sẽ gây thư giãn cho mạch máu dưới da, xúc tiến cho da tỏa nhiệt trực tiếp ra bên ngoài.
Ngược lại, kích thích lạnh sẽ tác động vào trung khu điều tiết nhiệt độ cơ thể, khiến cho mạch máu dưới da co lại, làm giảm nhiệt độ, giảm thiểu sự tỏa nhiệt của da, đồng thời tăng cường sản sinh nhiệt lượng.