Giúp em vs !!
cho 4,5 gam nhôm (Al) phản ứng hoàn toàn vs dung dịch axit clohidric
a) viết phương trình hoá học say ra
b) Tính thể tích hidro ở điều kiện tiêu chuẩn
c) tính khôi lượng AlCl3 tạo thành sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Al+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
0,4 <--- 0,6 -----------> 0,2 --> 0,6
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.342=68,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(lít\right)\end{matrix}\right.\)
a) nFe= 0,25(mol)
PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
0,25______0,25______0,25__0,25(mol)
b) V(H2,đktc)=0,25.22,4=5,6(l)
c) mH2SO4= 0,25.98= 24,5(g)
\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(.........0.5............0.25\)
\(m_{HCl}=0.5\cdot36.5=18.25\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0.15\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)
\(1...........1\)
\(0.15.........0.25\)
\(LTL:\dfrac{0.15}{1}< \dfrac{0.25}{1}\Rightarrow H_2dư\)
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0.15\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0.15\cdot64=9.6\left(g\right)\)
a) Zn + 2HCl $\to$ ZnCl2 + H2
b) n H2 = 5,6/22,4 = 0,25(mol)
Theo PTHH :
n HCl = 2n H2 = 0,5(mol)
m HCl = 0,5.36,5 = 18,25(gam)
c) CuO + H2 $\xrightarrow{t^o}$ Cu + H2O
Ta có :
n CuO = 12/80 = 0,15 < n H2 = 0,25 => H2 dư
Theo PTHH :
n Cu = n CuO = 0,15 mol
=> m Cu = 0,15.64 = 9,6 gam
Đáp án A
mFe phản ứng = 10 -1,6 = 8,4g
Do Fe dư nên sau khi Fe bị HNO3 oxi hóa thành Fe3+ thì toàn bộ Fe3+ lại bị khử thành Fe2+ nên có phản ứng:
Ta có:
⇒VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lít
nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\) mol
Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2 mol-> 0,6 mol----------> 0,3 mol
VH2 sinh ra = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)
CM HCl đã dùng = \(\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)
nCuO = \(\dfrac{12}{80}=0,15\) mol
Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,15 mol-------------> 0,15 mol
Xét tỉ lệ mol giữa CuO và H2:
\(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)
Vậy H2 dư
mCu tạo thành = 0,15 . 64 = 9,6 (g)
a)
\(2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2 \)
b)
Tỉ lệ số nguyên tử Al : số phân tử HCl : số phân tử AlCl3 : số phân tử H2 là 2 : 6 : 2 : 3
c)
Ta có : \(n_{Al} = \dfrac{13,5}{27} = 0,5(mol)\)
Theo PTHH : \(n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,75(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,75.22,4 = 16,8(lít)\)
A) Phương trình hóa học:
Zn + 2HCl→ZnCl2 + H2
B) nZn=\(\dfrac{7,89}{65}\)= ??? (số nó cứ bị sao sao ấy, bạn xem lại khối lượng Kẽm xem có sai không nhé)
đến đây thì mình khá ? bởi vì Zine là chất gì thì nghĩ là Zinc mà Zinc là Kẽm nên đó.
Chọn B.
Theo đề ta có: n O 2 = 1 , 225 ; n C O 2 = 1 , 05 v à n H 2 O = 1 , 05 => X no, đơn chức, mạch hở (vì n C O 2 = n H 2 O )
nAl= \(\dfrac{4,5}{27}\simeq0,17\left(mol\right)\)
a) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,17 --------------> 0,17 ----> 0,255
b) VH2 = 0,255 . 22,4 = 5,712 (l)
c) mAlCl3 = 0,17 . 133,5 =22,695(g)
a, 2Al + 6HCl -> \(2AlCl_3\) + \(3H_2\)\(\uparrow\)
b, \(n_{Al}\) = \(\dfrac{4,5}{27}\) \(\approx\) 0,16 (mol)
=> \(n_{H_2}\) = \(\dfrac{3}{2}\) \(n_{Al}\) = \(\dfrac{3}{2}\). 0, 16 = 0,24 (mol)
=> \(V_{H_2}\)dktc = 0,24 . 22,4 = 5,376 (l)
c, \(n_{AlCl_3}\) = \(n_{Al}\)= 0,16 mol
=> \(m_{AlCl_3}\) = 0,16 . ( 27 + 35,5 . 3) = 21,36 (g)