Nêu được ví dụ về hiện tượng vật lý trong thực tế để chứng tỏ rằng thể tích , chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng lên, lạnh khi lạnh đi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VD :
Về hiện tượng vật lý trong cuộc sống hằng ngày để chứng tỏ rằng thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên: Khi ta đun nước, nước sôi lên, thể tích nước nở ra, làm nước tràn ra bên ngoài.
Về hiện tượng vật lý trong cuộc sống hằng ngày để chứng tỏ rằng thể tích của chất lỏng giảm khi lạnh đi là: Khi nước nóng đang sôi nó sẽ nóng lên nhưng nếu ta để một vài tiếng, nó nguội, lạnh đi, thể tích của nước giảm.
Vật nóng lên: Đưa thanh thép vào lửa, đưa đá viên ra ngoài môi trường bình thường, thả miếng thịt vào nồi nước sôi.
Vật nguội đi: Dội nước vào thanh thép nóng đỏ, cho nước vào ngăn đá tủ lạnh, lấy miếng thịt ra khỏi nồi nước sôi.
Câu 1:
-Lực kéo vật lên từ từ theo phương thẳng đứng có :
+phương: thẳng đứng
+chiều :đi lên
+ độ lớn bằng trọng lượng của vật.
Câu 2:
- đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Ứng dụng chế tạo băng kép
+ Cấu tạo: Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt (gắn chặt bằng chốt) với nhau sẽ tạo thành băng kép
+ Đặc điểm: Băng kép dều bị cong khi bị làm lạnh hay bị đốt nóng
+ Khi bị đốt nóng: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn Khi bị làm lạnh: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn
+ Ứng dụng: Dùng làm rơle nhiệt để đóng ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi
Câu 3:
– Kích thước của vật rắn tăng lên khi nhiệt độ của vật tăng lên.
– Kích thước của vật rắn giảm xuống khi nhiệt độ của vật giảm đi.
- Chuẩn bị một quả cầu và một vòng kim loại (quả cầu có thể lọt qua vòng kim loại đó).
Hơ nóng quả cầu và lúc này quả cầu không lọt qua được vòng kim loại nữa
=> Qủa cầu nở ra
Kết luận: Chất rắn dãn ra khi nóng lên
- Chuẩn bị một quả cầu và một vòng kim loại (quả cầu không lọt qua vòng kim loại đó).
Làm lạnh quả cầu và lúc này quả cầu sẽ lọt qua được vòng kim loại
=> Qủa cầu co lại
Kết luận: Chất rắn co lại khi lạnh đi
khi hai cái cộc đặt lên nhau chúng ta không gỡ ra được . chúng ta chót nước lạnh lên cốc bên trên và đặt nước ấm bên dưới cốc còn lại . lúc đó cốc bên trên co lại và cốc bên dưới nở ra .
a, vd: tháp paris vào mùa đông và mùa hạ
b, vd: nước để trong tủ lạnh 1 thời gian sẽ đông đá
Sự nóng lên và nở ra:
Đun nóng một ấm đầy nước, sau một hồi ta thấy nước tràn ra ngoài do khi đun, nước nóng lên, nở ra, thể tích tăng nên nước tràn ra ngoài
Sự co lại và lạnh đi:
Vào những ngày lạnh ở nước Pháp, ta đo chiều cao của tháp Ep – phen sẽ thấy rằng chiều cao của tháp thấp hơn chiều cao của tháp Ep – phen khi mới xây xong vì do khi thời tiết lạnh, tháp lạnh đi, co lại, thể tích giảm nên chiều cao tháp thấp đi