Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VD :
Về hiện tượng vật lý trong cuộc sống hằng ngày để chứng tỏ rằng thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên: Khi ta đun nước, nước sôi lên, thể tích nước nở ra, làm nước tràn ra bên ngoài.
Về hiện tượng vật lý trong cuộc sống hằng ngày để chứng tỏ rằng thể tích của chất lỏng giảm khi lạnh đi là: Khi nước nóng đang sôi nó sẽ nóng lên nhưng nếu ta để một vài tiếng, nó nguội, lạnh đi, thể tích của nước giảm.
khi hai cái cộc đặt lên nhau chúng ta không gỡ ra được . chúng ta chót nước lạnh lên cốc bên trên và đặt nước ấm bên dưới cốc còn lại . lúc đó cốc bên trên co lại và cốc bên dưới nở ra .
a, vd: tháp paris vào mùa đông và mùa hạ
b, vd: nước để trong tủ lạnh 1 thời gian sẽ đông đá
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi :
+ Dùng bong bay bịt kín miệng bình thủy tinh.
+ Cho bình thủy tinh ngập trong chậu nước nóng (miệng bình ở trên không khí).
+ Để một thời gian cho chất khi trong bình thủy tinh dãn nở vì nhiệt sẽ đẩy lớp bóng bay phình ra.
+ Làm tương tự với chậu nước lạnh.
1. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì:
A. Khối lượng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng.
C. Thể tích của vật giảm. D. Khối lượng của vật tăng đồng thời thể tích của vật giảm.
1. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì:
A. Khối lượng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng.
C. Thể tích của vật giảm. D. Khối lượng của vật tăng đồng thời thể tích của vật giảm.
bn ơi trên đây ko có cái đúng hay sao vậy?
Khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm mới đúng chứ nhưng trong đề ko có bn kiểm tra lại giùm mình nha!
Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật rắn tăng. B. Thể tích của vật tăng, C. Khối lượng của vật tăng. D. Cả A và B.
Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật rắn tăng. B. Thể tích của vật tăng, C. Khối lượng của vật tăng. D. Cả A và B.
Khi làm lạnh 1 vật rắn:
a-thể tích vật rắn tăng
=> Sai vì, làm lạnh vật rắn thì thế tích giảm
b-khối lượng riêng của vật giảm
==> Sai vì khối lượng riêng của nó sẽ tăng
c-khối lượng của vật giảm
=> Sai vì khối lượng là khối lượng của chất rắn đó
d-khối lượng riêng của vật tăng
=> Đúng, vì khi thể tích giảm thì khôi lượng riêng tăng
câu 1:C
câu 2:C(mình sẽ giải chi tiết cho bạn hiểu)
+)nếu bạn nguyễn thế mãnh nói thể tích tăng thì lí gì TLR và KLR ko đổi vì d=P/V và D=m/V
=>thể tích tăng thì KLR và TLR sẽ thay đổi
câu 3:A
TICk mình nnha!!!!
Sự nóng lên và nở ra:
Đun nóng một ấm đầy nước, sau một hồi ta thấy nước tràn ra ngoài do khi đun, nước nóng lên, nở ra, thể tích tăng nên nước tràn ra ngoài
Sự co lại và lạnh đi:
Vào những ngày lạnh ở nước Pháp, ta đo chiều cao của tháp Ep – phen sẽ thấy rằng chiều cao của tháp thấp hơn chiều cao của tháp Ep – phen khi mới xây xong vì do khi thời tiết lạnh, tháp lạnh đi, co lại, thể tích giảm nên chiều cao tháp thấp đi