hai điện tích điểm q0= 6x10^(-9) C và qA= 2x10^(-9) C được đặt tại các điểm O và A( xA= 1m) của trục x'Ox. Một điện tích điểm q=10^(-9) C bắt đầu di chuyển từ một điểm rất xa trên Ox và hướng về O. Tại một điểm P, thế năng điện của q là 7,2x10^(-8) J. Xác định vị trí của P.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ hình vẽ suy ra để F song song với BC
\(\Rightarrow \tan\widehat{B}=\dfrac{F_b}{F_c}=\dfrac{AC}{AB}\)
Từ đó bạn có thể tính giá trị \(q_a\)
Lưu ý dấu giá trị tuyệt đối nên sẽ có hai giá trị của qA tương đương với trường hợp F như hình trên nhưng nó có chiều quay ngược lại.
Giả sử q 0 > 0. Để q0 cân bằng thì hợp lực tác dụng lên q 0 phải bằng không, ta có:
Vì q1; q2 cùng dấu nên C thuộc đoạn thẳng AB: AC + BC = AB (*) và q 1 A C 2 = q 2 B C 2 (**)
Từ (*) và (**) ta có:
Chọn B
+ Vì q1 và q2 trái dấu nên q0 phải nằm ngoài đoạn thẳng nối AB.
+ Ta lại có: F 10 = F 20 ⇔ k q 1 q 0 AO 2 = k q 2 q 0 BO 2 ® AO = 3BO ® AO > BO ® q0 nằm ngoài và ở phía gần B hơn.
+ OA = AB + OB Û 3OB = 10 + OB ® OB = 5 cm
Đáp án B.
Vì q1 và q2 đặt cố định nên muốn q0 cân bằng thì ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”, q0 phải ở q0 sẽ chị tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:
k q 1 q 0 r 10 2 = k q 2 q 0 r 20 2 ⇒ r 10 = 3 r 20 ⇔ r 20 + 12 = 3 r 20 ⇒ r 20 = 6 c m
Đáp án B
Vì q 1 và q 2 đặt cố định nên muốn q 0 cân bằng thì ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”, q 0 phải ở q 0 sẽ chịu tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:
gọi r là khoảng cách từ điện thích q0 đến điện tích q ta có ( r>0 , m)
cường độ điện trường của điện tích q0 và qA tác dụng lên điện tích q là
E0 = k|q0|/r^2
EA=k|qA|/(r-1)^2
vì 3 điện tích cùng lằm trên trục ox
giả sử lực do điện tích qA gây ra lớn hơn ta được
P= Eqd hay
7,2.10^(-8) = k|qA|qdA/(r-1)^2 ( dA=r-1)
giải pt được r = 5(m)
nếu lực điện do q0 gây ra lớn hơn ta đc
P=Eqd0 hay
7,2.10^(-8) = k|q0|qd0/r^2
( d0 = r )
giải pt ra vô nghiệm
vậy P cách q0 5 m cách qA 4 m