Hoàn thành các bảng sau :
*Bảng 1 :
STT | Tên bài | Tác giả | Đề tài NL | L/điểm chính |
Phương pháp lập luận |
1 | -Tinh thần yêu nước của ND ta | Hồ Chí Minh | Tinh thần yêu nước của ND ta. | Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. | Cm bằng lịch sử dân tộc và cuộc k/chiến chống thực dân Pháp. |
2 | ... | ... | ... | ... | ... |
3 | ... | ... | ... | ... | ... |
4 | ... | ... | ... | ... | ... |
*Bảng 2 :
a) Trong chương trình Ngữ Văn 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều bài thuộc các thể truyện, kí (loại hình tự sự), thơ trữ tình, tùy bút (loại hình trữ tình) và nghị luận. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thê loại ở cột bên trái.
Thể loại | Yếu tố |
Truyện | Cốt truyện |
Kí | Nhân vật |
Thơ trữ tình | Người kể chuyện |
Tùy bút | Luận điểm |
Nghị luận | Luận cứ / Vần nhịp |
< Yếu tố vần, nhịp ở dòng khác....do mình kẻ ô k chuẩn nên p chèn cùng hàng với Luận cứ_mong các bạn hiểu và giúp mình>
b) Dựa vào kết của ở mục a), em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình.
c) Những câu tục ngữ đã học có thê coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không ? Vì sao ?
Câu 1: Các bài văn nghị luận đã học:
TTTên bàiTác giảĐề tài nghị luậnLuận điểm chínhPhương pháp lập luận
Câu 2: Những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài:
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng
- Sự giàu đẹp của tiếng Việt:
+ Bố cục mạch lạc.
+ Chứng minh kết hợp giải thích.
+ Luận cứ xác đáng, giàu sức thuyết phục.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ
+ Dẫn chứng cụ thể, xác thực.
+ Chứng minh kết hợp giải thích và bình luận, biểu cảm.
- Ý nghĩa văn chương
+ Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa.
+ Giải thích kết hợp với bình luận.
+ Văn giàu hình ảnh.
Câu 3:
a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:
b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.
c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.