K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2018

N M E H P A D

a) Xét \(\Delta MNA,\Delta DPA\) có :

\(MA=DA\) (gt)

\(\widehat{MAN}=\widehat{DAP}\) (đối đỉnh)

\(NA=PA\) (A là trung điểm của NP)

=> \(\Delta MNA=\Delta DPA\left(c.g.c\right)\)

=> \(\text{MN = DP (2 cạnh tương ứng)}\)

b) Xét \(\Delta MNH,\Delta MEH\) có :

\(HN=HE\left(gt\right)\)

\(\widehat{MHN}=\widehat{MHE}\left(=90^o\right)\)

\(MH:Chung\)

=> \(\Delta MNH=\Delta MEH\left(c.g.c\right)\)

=> MN= ME (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta MNE\) cân tại M.

c) Xét \(\Delta NHP,\Delta EHP\) có :

\(HN=HE\left(gt\right)\)

\(\widehat{NHP}=\widehat{EHP}\left(=90^o\right)\)

\(HP:Chung\)

=> \(\Delta NHP=\Delta EHP\left(c.g.c\right)\)

=> \(NP=EP\) (2 cạnh tương ứng) (*)

Xét \(\Delta MNP,\Delta MEP\) có :

\(MN=ME\) (\(\Delta MNE\) cân tại M)

\(MP:Chung\)

\(NP=EP\) (cmt *)

=> \(\Delta MNP=\Delta MEP\left(c.c.c\right)\)

=> \(\widehat{MNP}=\widehat{MEP}=90^o\) (2 góc tương ứng)

=> \(PE\perp ME\rightarrowđpcm\)

27 tháng 2 2018

M N P D A E H

a) Xét tam giác MNA và tam giác DPA , có :

AN = AP ( gt )

AM = AD ( gt )

góc MAN = góc DAP ( đối đỉnh )

=> tam giác MNA = tam giác DPA ( c-g-c )

=> MN = DP ( hai cạnh tương ứng )

Vậy MN = DP

b) Ta có : góc MHN + góc MHE = 180o ( hai góc kề bù ) mà góc MHN = 90o nên góc MHE = 90o

Xét tam giác MHN và tam giác MHE , có :

MH : chung

HN = HE ( gt )

góc MHN = góc MHE ( = 90o )

=> tam giác MHN = tam giác MHE ( hai cạnh góc vuông )

=> MN = ME ( hai cạnh tương ứng )

=> tam giác MNE cân tại M

Vậy tam giác MNE cân

c) Ta có : góc PHN + góc PHE = 180o ( hai góc kề bù ) mà góc PHN = 90o ( gt ) => góc PHE = 90o

Xét tam giác PHN và tam giác PHE , có :

PH : chung

HN = HE ( gt )

góc PHN = góc PHE ( = 90o )

=> tam giác PHN = tam giác PHE ( ai cạnh góc vuông )

=> PN = PE ( hai cạnh tương ứng )

Xét tam giác MNP và tam giác MEP , có :

MN = ME ( chứng minh trên )

PN = PE ( chứng minh trên )

MP : chung

=> tam giác MNP = tam giác MEP ( c-c-c )

=> góc MNP = góc MEP ( = 90o ) hay PE \(\perp ME\)

Vậy PE \(\perp ME\) ( đpcm )

12 tháng 12 2021

b) Xét tứ giác MNDP có:

+ I là trung điểm của cạnh NP (gt).

+ I là trung điểm của cạnh DM (IM = ID).

=> Tứ giác MNDP là hình bình hành (dhnb).

=> MN = DP (Tính chất hình bình hành).

Ta có: NM \(\perp\) NP (Tam giác MNP vuông tại N).

Mà NM // DP (Tứ giác MNDP là hình bình hành).

=> DP \(\perp\) NP (đpcm).

c) Xét tứ giác ENPM có:

+ H là trung điểm của cạnh MN (gt).

+ H là trung điểm của cạnh PE (gt).

=> Tứ giác ENPM là hình bình hành (dhnb).

=> EN // MP (Tính chất hình bình hành).

Mà ND // MP (Tứ giác MNDP là hình bình hành).

=> 3 điểm E; N; D thẳng hàng. (1)

Ta có: EN = MP (Tứ giác ENPM là hình bình hành).

Mà ND = MP (Tứ giác MNDP là hình bình hành).

=> EN = ND. (2)

Từ (1) và (2) => N là trung điểm của ED (đpcm). 

a: Xét ΔMIP và ΔKIN có 

IM=IK

\(\widehat{MIP}=\widehat{KIN}\)

IP=IN

Do đó: ΔMIP=ΔKIN

c: Xét ΔMEK có 

H là trung điểm của ME

I là trung điểm của MK

Do đó: HI là đường trung bình

=>HI//EK và HI=EK/2

Xét ΔMPE có

PH là đường cao

PH là đường trung tuyến

Do đó: ΔMPE cân tại P

Suy ra: PM=PE(1)

Xét tứ giác MNKP có

I là trung điểm của MK

I là trung điểm của NP

Do đó: MNKP là hình bình hành

Suy ra: NK=MP(2)

Từ (1) và (2) suy ra NK=PE

15 tháng 2 2017

a: Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAND vuông tại N có

AD chung

góc MAD=góc NAD

=>ΔMAD=ΔNAD

=>AM=AN

b: Xét ΔACB có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

c: Xét ΔADE có

AM vừa là đường cao, vừa là trung tuýen

=>ΔADE cân tại A

=>AD=AE

Xét ΔADF có

AN vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔADF cân tại A

=>AD=AF

=>AE=AF

=>ΔAEFcân tạiA

a: Xét ΔMNI và ΔMPI có 

MN=MP

NI=PI

MI chung

Do đó: ΔMNI=ΔMPI

Ta có: ΔMNP cân tại M

mà MI là đường trung tuyến

nên MI là đường cao

b: Xét tứ giác MNQP có

I là trung điểm của MQ

I là trung điểm của NP

Do đó: MNQP là hình bình hành

Suy ra: MN//PQ

c: Xét tứ giác MEQF có 

ME//QF

ME=QF

Do đó: MEQF là hình bình hành

Suy ra: MQ và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của MQ

nên I là trung điểm của FE

hay E,I,F thẳng hàng