Cho \(\Delta\)ABC nhọn . Kẻ AH\(\perp\)BC ( H\(\varepsilon\)BC ) . Biết AB = 13cm , AH = 12cm và HC = 16cm . Tính chu vi \(\Delta\)ABC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Hình bạn tự vẽ nhé.
Xét tam giác ACH vuông tại H có:
AH2 + CH2 = AC2 (định lí Pytago)
AC2 = 122 + 162 = 400
=> AC = \(\sqrt{400}\) = 20 (cm) (vì AC > 0)
Xét tam giác ABH vuông tại H có:
AB2 = AH2 + BH2 (định lí Pytago)
132 = 122 + BH2
=> BH2 = 132 - 122 = 25
=> BH = \(\sqrt{25}\) = 5 (cm)
Ta có: BC = BH + CH
= 5 + 16 = 21 (cm)
=> CABC = AB + BC + AC = 21 + 13 + 20 = 54 (cm)
Vậy CABC = 54cm.
Trả lời :
Bạn vào câu hỏi tương tự hoặc lên mạng kham khải bài nhá.
# chúc bạn học tốt ạ #
\(HB=\sqrt{AB^2-AH^2}=5\left(cm\right)\)
BC=HB+HC=5+16=21(cm)
\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=20\left(cm\right)\)
C=AB+BC+AC=20+21+13=54(cm)
Lời giải:
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông $ABH$:
$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{13^2-12^2}=5$ (cm)
$\Rightarrow BC=BH+CH=5+16=21$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông $ACH$:
$AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20$ (cm)
Chu vi $ABC$: $AB+BC+AC=13+21+20=54$ (cm)
tam giác AHB vuông tại H có: BH2=AB2-AH2=132-122=25( ĐL Pytago) => BH=5 cm
BC=BH+HC=5+16=21 cm
Tam giác AHC vuông tại H có: AH2+ HC2=AC2( đl Pytago) --> AC2=122+ 162=20 cm
Tam giác AHB vuông tại H có: AB2= AH2+BH2( đli Pytago) => BH2=AB2-AH2=132- 122=25 -> BH=5 cm
BC= BH+HC=5+16=21 cm
Tam giác AHC vuông tại H có: AC2= AH2+HC2( đli Pytago) => AC2= 122+ 162=400 --> AC= 20 cm
Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Biết AB=13cm,AH=12cm,HC=16cm. Tính AC,BC
Xét tam giác AHC có góc AHC=90
=>Tam giác AHC vuông tai H
Áp dụng định lí Py ta go cho tam giác AHC , ta có
AH^2+HC^2=AC^2
=>12^2+16^2=AC^2
=>400=AC^2
=>AC=20(cm)
Áp dụng định lí Py ta go cho tam giác AHB , ta có
AH^2+HB^2=AB^2
=>12^2+HB^2=13^2
=>HB^2=25
=>HB=5(cm)
Ta có BH+HC=BC
=>5+16=BC
=>BC=21 (cm)
Vậy AC=20cm ; BC=21cm
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)
hay AC=20(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Leftrightarrow HB^2=AB^2-AH^2=13^2-12^2=25\)
hay HB=5(cm)
Ta có: HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)
nên BC=5+16=21(cm)
Vậy: AC=20cm; BC=21cm
Chứng minh :
Xét △AHB vuông tại H ( gt ) có :
\(AB^2=AH^2+BH^2\) ( định lí Py - ta - go )
\(\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2\)
\(\Rightarrow BH^2=13^2-12^2\)
\(\Rightarrow BH^2=25\)
\(\Rightarrow BH=5\left(cm\right)\left(BH>0\right)\)
Có : H ϵ BC ⇒ H nằm giữa B và C
BH + HC = BC
⇒ BC = 5 + 16 = 21 ( cm )
Xét △AHC vuông tại H ( gt ) có:
\(AC^2=AH^2+HC^2\) ( đ/l Py - ta - go )
\(\Rightarrow AC^2=12^2+16^2\)
\(\Rightarrow AC^2=400\)
\(\Rightarrow AC=20\left(cm\right)\left(AC>0\right)\)
Chu vi tam giác ABC là : 13 + 21 + 20 = 54 ( cm )
Vậy chu vi tam giác ABC là 54 cm
✽ △ ABC vuông tại H
Áp dụng định lý Pitago:
→AB2+ BH2= AB2
→122+BH2=132
→ BH2= 132-122
→BH2=25
→BH=5cm
✽ Vì △ AHC vuông tại H
Áp dụng định lý Pitago:
→ AH2+ HC2=AC2
→ 122+162=AC2
→AC2=122+162
→AC2=400 → AC=20 Vì H nằm giữa B,C → BH+HC=BC →5+ 16=BC →BC=5+16 →BC= 21cm ⇒ Chu vi △ ABC: AB+ AC+ BC= △ABC → 13+20+21=△ABC → △ABC=13+20+21 →△ABC= 54cm (đpcm)