số vụ tai nạn giao thông trong tung tháng của các năm 2011,2012,2013 đc tỏng hợp trong bảng sau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a:
Năm | 2016 | 2017 | 2018 | 2019 | 2020 |
Số lượng | 21589 | 20080 | 18736 | 17621 | 14510 |
b: Năm 2016 có nhiều vụ nhất
c: SỐ vụ năm 2019 so với năm 2018 đã giảm đi:
\(\dfrac{18736-17621}{18736}\simeq5,95\%\)
d: Số vụ năm 2020 so với năm 2019 đã giảm đi:
\(\dfrac{17621-14510}{17621}\simeq17,66\%\)
Lời giải:
Gọi: Số vụ tai nạn giao thông trên cả nước vào năm 2013, năm 2014 lần lượt là a và b ( a , b ∈ N*)
Ta có: a + b = 54707 . Mà: a - b = 4063 => a = 4063 + b
=> 4063 + b + b = 54707
=> 2.b = 50644
=> b = 25322
Vậy: Số vụ tai nạn cả nước trong năm 2014 là: 25322
Chúc bạn học tốt!Tick cho mình nhé!
Số người không đội nón bảo hiểm là:\(450x\frac{8}{15}=240\)
Số vụ còn lại là: 450-240=210 người
số người đi quá tốc độ là:\(210x\frac{2}{3}=140\) vụ
số vụ chở quá người cho phép là:450-240-140=70 vụ
- Nguyên nhân của nhiều vụ tai nạn giao thông liên quan đến quán tính: đó là do các phương tiện giao thông đang chạy với tốc độ cao, khi gặp tình huống bất ngờ thì phanh gấp. Một số tình huống có thể xảy ra như sau:
+ Xe không dừng lại ngay được mà vẫn tiếp tục chuyển động thêm một đoạn do có quán tính. Va chạm với phương tiện giao thông khác gây ra các thiệt hại về người và tài sản.
+ Xe dừng lại đột ngột, tuy nhiên theo quán tính xe có xu hướng bảo toàn vận tốc nên có thể bị lật nhào, gây ra các va đập cực mạnh, gây ra các hậu quả cực kì nghiêm trọng cho người trong xe và các người tham gia giao thông khác.
- Ví dụ về những vụ tai nạn giao thông có nguyên nhân từ quán tính:
+ Xe đang chạy với tốc độ cao, dừng, hãm phanh đột ngột.
+ Tăng tốc (xe máy, ô tô, …) đột ngột.
+ Xe đang chạy mà rẽ sang trái, sang phải đột ngột, quá gấp.
+ Xe chở quá tải, xe chạy ba, xe lạng lách…
- Để phòng tránh những tai nạn này, chúng ta cần:
+ Chạy đúng tốc độ quy định.
+ Luôn giữ khoảng cách an toàn với các phương tiện giao thông khác.
+ Bật xi nhan ở khoảng cách phù hợp trước khi muốn chuyển làn, rẽ phải, rẽ trái, …
+ Không chở quá số người quy định.
em rút ra nhận định đó là :
+ số vụ tai nạn và người bị thương tăng rất nhanh
+ người bị tử vong cũng tăng nhiều hơn
+ phổ biển là năm 2013 là tăng nhiều nhất
⇒⇒ số người ko chấp hành giao thông ngày càng tăng
⇒⇒ uống rượu khi tham gia cũng tăng nhiều
*Cách khắc phục
-Để khắc phục vấn nạn này xảy ra cần có những biện pháp kịp thời nhằm hạn chế mức thấp nhất có thể. Sau đây là một số giải pháp cụ thể:
-Tuyên truyền, giáo dục cho mọi người hiểu biết về pháp luật khi tham gia giao thông.
-Cấm sử dụng nhiều loại xe phân khối lớn, không phù hợp với tình trạng giao thông hiện nay.
-Phân luồng, phân tuyến cho từng loại xe lưu thông trên đường.
Một số thông tin số liệu thống kê tình hình vi phạm là: (trong tháng 8/2022)
tháng 8/2022 (tính từ ngày 15/7/2022 đến 14/8/2022), đường bộ xảy ra 941 vụ tai nạn giao thông, làm chết 482 người, bị thương 699 người. So với cùng kỳ năm trước tăng 437 vụ (86,71%), tăng 229 người chết (90,51%), tăng 350 người bị thương (100,29%).
Đường sắt xảy ra 9 vụ tai nạn giao thông, làm chết 8 người, bị thương 2 người. So với cùng kỳ năm trước tăng 5 vụ (125%), tăng 5 người chết (166,67%), tăng 2 người bị thương (2/0).
Đường thủy xảy ra 2 vụ tai nạn giao thông, làm chết 1 người, bị thương 0 người. So với cùng kỳ năm trước giảm 5 vụ (-71,43%), giảm 4 người chết (-80%), số người bị thương không thay đổi (0/0).
Hàng hải không xảy ra tai nạn, không có người chết và bị thương. So với cùng kỳ năm trước giảm 1 vụ (-100%), giảm 1 người chết (-100%), số người bị thương không thay đổi (0/0).
Lĩnh vực hàng không, trong tháng 8/2022, Cục Hàng không Việt Nam nhận được 59 báo cáo an toàn bắt buộc (Mandatory Occurrence Report – MOR), xảy ra 9 sự cố trong đó 1 sự cố mức C và 8 sự cố mức D, giảm 3 sự cố so với tháng 7/2022 và tăng 9 sự cố so với cùng kỳ năm 2021, không xảy ra sự cố uy hiếp an toàn nghiêm trọng và sự cố uy hiếp an toàn cao.
Một số đặc điểm của tội phạm vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ (số liệu thống kê từ năm 2009, 2010 và 6 tháng đầu năm 2011)
+ Đặc điểm về nhân thân đối với những vụ TNGT gây hậu quả nghiêm trọng:
Về giới tính: Đối tượng chủ yếu do nam giới thực hiện với tổng số 125 đối tượng và 23 đối tượng là nữ giới.
Về độ tuổi: Đối tượng gây ra các vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng chủ yếu thuộc độ tuổi từ 18-30 và trên 30 tuổi.
- Dưới 18 tuổi: 05 người.
- Từ 18 đến 30 tuổi: 72 người.
- Trên 30 tuổi: 71 người.
+ Đặc điểm về phương tiện giao thông gây ra tai nạn:
Các vụ tai nạn xảy ra chủ yếu là giữa xe môtô với môtô và giữa xe ôtô với môtô, cụ thể:
- Xe ôtô - xe môtô, bộ hành : 27 vụ, trong đó: năm 2009: 02 vụ, 2010: 12 vụ và đầu năm 2011:13 vụ. Điều này cho thấy các vụ tai nạn giao thông gây hậu quả nghiêm trọng do xe ôtô gây ra ngày càng tăng mạnh, 6 tháng đầu năm 2011 đã vượt so với cả năm 2010 và gấp 6,5 lần so với cả năm 2009.
- Xe môtô - xe môtô: 44 vụ.
- Xe môtô - với xe thô sơ, bộ hành: 15 vụ.
+ Đặc điểm về thời gian xảy ra tai nạn:
Các vụ tai nạn giao thông gây hậu quả nghiêm trọng ( kể cả va chạm gây thương tích nhẹ ) tập trung nhiều nhất vào thời điểm từ 18h giờ tối đến 06 giờ sáng ngày hôm sau (chiếm 63% trên tổng số 86 vụ), các số liệu cụ thể như sau:
- Từ 06 giờ đến 18 giờ: 35 vụ.
- Từ 18 giờ đến 06 giờ: 51 vụ.
(Bạn có thể lược bỏ bớt tùy bạn)
Chúc bạn học tốt!!
bảng đâu