dẫn từ từ 0.5 molkhis CO đi qua 28.8g hỗn hợp kim loại R và RxOy nung nóng , sau pứ hoàn toàn thu được khí A có tỉ khối so với khí H2 bằng 20.4 , lượng kim loại sinh ra cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8.96lm khí H2. viết PThh xảy ra và xác định kim loại R
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, - Hh khí X gồm: CO2 và CO dư.
BTNT C, có: \(n_{CO_2}+n_{CO\left(dư\right)}=\dfrac{20,16}{22,4}=0,9\left(mol\right)\left(1\right)\)
Mà: dX/H2 = 58/3 \(\Rightarrow\dfrac{44n_{CO_2}+28n_{CO\left(dư\right)}}{n_{CO_2}+n_{CO\left(dư\right)}}=\dfrac{58}{3}.2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,6\left(mol\right)\\n_{CO\left(dư\right)}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bản chất pư: \(CO+O\rightarrow CO_2\)
⇒ nO (trong oxit) = nCO2 = 0,6 (mol)
- \(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
Giả sử M có hóa trị n.
PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,9}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{25,2}{\dfrac{0,9}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2 thì MM = 56 (g/mol)
→ M là Fe. ⇒ nM = 0,45 (mol)
Gọi CTHH của oxit là FexOy
⇒ x:y = 0,45:0,6 = 3:4
Vậy: CTHH cần tìm là Fe3O4.
b, BTNT C, có: nCaCO3 = nCO2 = 0,6 (mol)
⇒ mCaCO3 = 0,6.100 = 60 (g)
bạn ơi, cho mình hỏi làm sao lập được bảng đó vậy? chỉ mình với
1)2 Al +6HCl--->2AlCl3 +3H2
Fe +2 HCl --->FeCl2 +H2
2) đặt nAl=x,nFe=y =>từ phương trình ở ý 1) và theo bài ra ta có;3/2.x+y=4.48/22.4 và 27x+56y=5.5.giải hệ hai phương trình=>x=0.1 và y=0.05=>mAl=27.0.1=2.7(gam)=>% về khối lượng của Al trong hỗn hợp=(2.7/5.5).100%=49.1%=>%về khối lượng của Fe trong hỗn hợp=100%-49.1%=50.9%.
3) pt : CuO + H2----> Cu +H2O.ta có nH2=0.2(mol),nCuO=0.1(mol)=>CuO pư hết và H2 dư=> nCu=nCuO=>mCuO=0.1 nhân 64=6.4 (gam).