Bài 1: Oxit của nguyên tố R có hóa trị III chứa 70% về khối lượng nguyên tố R. Hãy cho biết oxit trên thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ.
Bài 2 : Một hợp chất oxit chứa 50% về khối lượng của S. Xác định CTHH của oxit.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
%O = 100% - 70% = 30%
CTHH: R2O3
M(R2O3) = 48/30% = 160
<=> 2.R + 48 = 160
<=> R = 56
<=> R là Fe
Fe2O3 thuộc loại oxit bazơ
CTHH của oxit cần tìm là XO.
Mà: Oxit chứa 80% về khối lượng X.
\(\Rightarrow\dfrac{M_X}{M_X+16}=0,8\Rightarrow M_X=64\left(g/mol\right)\)
→ X là CuO. Là oxit bazo.
Công thức của oxit là : R2O5
Ta có : \(\dfrac{2R}{5\cdot16}=\dfrac{\%R}{\%O}=\dfrac{43,67}{56,33}\)
\(\Rightarrow112,66R=80\cdot43,67=3493,6\)
\(\Rightarrow R=\dfrac{3493,6}{112,66}=31\)
Vậy R là Photpho ( P ) và công thức của oxit là P2O5
a)
Do R có hóa trị III trong hợp chất với hidro
=> R có hóa trị V trong oxit cao nhất
Oxit cao nhất của R là: R2O5
b) Có \(\%O=\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,074\%\)
=> MR = 14
=> R là N(Nitơ)
b) CT hợp chất của R với hidro là RH3
Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=8,82\%=>M_R=31\left(P\right)\)
CT oxit cao nhất: P2O5
CT hidroxit: H3PO4
c) CT oxit cao nhất: RO2
\(\dfrac{32}{M_R+32}.100\%=53,3\%\) => MR = 28 (Si)
Bài 1:
CT oxit là R2O3
R chứa 70% trong oxit nên
\(\dfrac{2R}{2R+48}=0,7\)
=>R=56(Fe)
=> oxit bazơ
Bài 2:
Gọi công thức oxit là SxOy ta có:
\(\dfrac{32x}{32x+16y}=0,5\)
=>x=1, y=2 (TM)
=>CT : SO2