ta co the quy dong mau nhieu phan so bang uoc chung lon nhat duoc khong
help me voi may anh chi lop 8 oi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong một phép chia, nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp 2 lần so với thương của phép chia mới.
Ta có: Số bị chia : số chia = thương
Mà Số bị chia : 2 lần số chia = thương : 2
Vậy nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp 2 lần so với thương của phép chia mới.
vì vở,thước và bút đều phải chia đều vào các phần nên số phần sẽ là ƯC(126,70,56) mà cần số phần nhiều nhất nên số phần sẽ là ƯCLN(126,70,56)
TA CÓ :126=2x32x7
70=2x5x7
56=23x7
ƯCLN(126,70,56)=2x7=14
vậy có thể chia dduwowccj nhiều nhất vào 14 phần
khi đó ở mỗi phần có :
126 :14=9(quyển vở)
70:14=5(cái thước)
56:14=4(chiếc bút)
a, Ở P tương phản cho F1 đồng tính cây chín sớm => Tính trạng chín sớm là trội so với tính trạng chín muộn
( Quy luật phân li của Men đen )
Quy ước A - chín sớm
a - chín muộn
SDL
P: AA x aa
(chín sớm) (chín muộn)
Gp: A a
F1: TLKG Aa
TLKH 100% chín sớm
F1 x F1 : Aa x Aa
Gp: \(\frac{1}{2}\)A : \(\frac{1}{2}\)a \(\frac{1}{2}\)A: \(\frac{1}{2}\)a
F2 TLKG \(\frac{1}{4}\)AA: \(\frac{2}{4}\)Aa: \(\frac{1}{4}\)aa
TLKH \(\frac{3}{4}\)chín sớm : \(\frac{1}{4}\)chín muộn
b, Dùng phép lai phân tích hoặc dùng phép tự thụ
- Dùng phép lai phân tích : lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).
- Dùng phép lai tự thụ : cho cơ thể mang tính trạng trội tự thụ với chính nó nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).
Có thể có hoặc cũng có thể không
Trường hợp CÓ: sau khi chia cả 2 mẫu cho ước chung để tìm thừa số chung, nếu thấy tử cũng chia hết cho thừa số chung ấy là được
Ví dụ: \(\dfrac{2}{4}\&\dfrac{9}{6}\)
ƯCLN (4;6) = 2
Sau khi quy đồng mẫu, ta được: \(\dfrac{1}{2}\&\dfrac{3}{2}\)
Trường hợp KHÔNG: một trong hai phân số đã tối giản
Ví dụ: \(\dfrac{1}{4}\&\dfrac{9}{6}\)
ƯCLN (4;6) = 2
nhưng \(\dfrac{1}{4}\) đã tối giản nên không thể quy đồng mẫu bằng ƯCLN