K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2018

Câu 1:

a) Ta có: AB2 + BC2 = 62 + 82 = 100

Mà: CA2 = 102 = 100

=> CA2 = AB2 + BC2

=> \(\bigtriangleup ABC\) vuông tại B

b) Xét \(\bigtriangleup ABC\) vuông tại B:

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{C}=90^{\circ}\) (Hai góc phụ nhau)

=> \(\widehat{C}=90^{\circ}-\widehat{A}=90^{\circ}-55^{\circ}=35^{\circ}\)

11 tháng 2 2018

Câu 1 :

A B C 6 10 8

a) Xét \(\Delta ABC\) có :

\(AB^2+BC^2=CA^2\) (Định lí PITAGO đảo)

=> \(6^2+8^2=CA^2\)

=> \(CA^2=100\)

=> \(CA=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Mà theo bài ra : \(CA=10cm\)

=> \(\Delta ABC\) vuông tại B (đpcm)

b) Xét \(\Delta ABC\) có :

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^{^O}\) (tổng 3 góc của 1 tam giác)

Hay : \(55^o+90^o+\widehat{C}=180^o\)

=> \(\widehat{C}=180^o-\left(55^o+90^o\right)=35^o\)

Câu 2 :

P M K N C A I

a) Xét \(\Delta PAM,\Delta PCN\) có :

\(\widehat{P}:chung\)

\(PM=PN\)(ΔMNP cân tại P)

\(\widehat{PAM}=\widehat{PCN}\left(=90^{^O}\right)\)

=> \(\Delta PAM=\Delta PCN\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(PC=PA\) (2 cạnh tương ứng) => đpcm

Xét \(\Delta PAC\) cân tại A (PC = PA) có :

\(\widehat{PCA}=\widehat{PAC}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{P}}{2}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta MNP\) cân tại P(gt) có :

\(\widehat{PMN}=\widehat{PNM}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{P}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{PCA}=\widehat{PMN}\left(=\dfrac{180^{^O}-\widehat{P}}{2}\right)\)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> \(CA//MN\) (đpcm)

b) Xét \(\Delta CMN,\Delta ANM\) có :

\(\widehat{CMN}=\widehat{ANM}\) (ΔMNP cân tại P)

\(MN:Chung\)

\(\widehat{MCN}=\widehat{NAM}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta CMN=\Delta ANM\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(\widehat{CNM}=\widehat{AMN}\) (2 góc tương ứng)

Xét ΔIMN có :

\(\widehat{IMN}=\widehat{INM}\) (do\(\widehat{CNM}=\widehat{AMN}\))

=> \(\text{ ΔIMN}\) cân tại I (đpcm)

c) Xét \(\Delta PMK,\Delta PNK\) có:

\(PM=PN\) (ΔMNP cân tại P)

\(\widehat{PMK}=\widehat{PNK}\) (ΔMNP cân tại P)

\(PK:Chung\)

=> \(\Delta PMK=\Delta PNK\left(c.g.c\right)\)

=> MK = NK (2 cạnh tương ứng)

DO đó : K là trung điểm của MN

25 tháng 1 2016

Làm ơn giúp mình đi mình đang cần gấp lắm

28 tháng 2 2016

de thoi

1. 55 do

2. bc=10

29 tháng 4 2018

a)  Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:

                \(AB^2+AC^2=BC^2\)

     \(\Leftrightarrow\) \(AC^2=BC^2-AB^2\)

     \(\Leftrightarrow\) \(AC^2=10^2-6^2=64\)

     \(\Leftrightarrow\)  \(AC=\sqrt{64}=8\)cm

b)  Xét  \(\Delta ABC\) và     \(\Delta BDA\)có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{DBA}=90^0\)

\(\widehat{ACB}=\widehat{BAD}\) (cùng phụ với góc DAC)

suy ra:   \(\Delta ABC~\Delta BDA\)

c)  \(\Delta ABC~\Delta BDA\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{S_{ABC}}{S_{BDA}}=\left(\frac{AC}{AB}\right)^2=\left(\frac{8}{6}\right)^2=\left(\frac{4}{3}\right)^2=\frac{16}{9}\)

29 tháng 4 2018

1/

a/ Ta có AB < BC (5cm < 6cm)

=> \(\widehat{ACB}< \widehat{A}\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)

=> \(\widehat{ABC}< \widehat{A}\)

b/ \(\Delta ADB\)và \(\Delta ADC\)có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)(AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\))

Cạnh AD chung

=> \(\Delta ADB\)\(\Delta ADC\)(c. g. c) (đpcm)

c/ Ta có \(\Delta ABC\)cân tại A

=> Đường cao AD cũng là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

và G là giao điểm của hai đường trung tuyến AD và BE của \(\Delta ABC\)

=> CF là đường trung tuyến thứ ba của \(\Delta ABC\)

=> F là trung điểm AB (đpcm)

d/ Ta có G là giao điểm của ba đường trung tuyến AD, BE và CF của \(\Delta ABC\)

=> G là trọng tâm \(\Delta ABC\)

và D là trung điểm BC (vì AD là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\))

=> \(BD=DC=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3\)(cm)

Áp dụng định lý Pitago vào \(\Delta ADB\)vuông tại D, ta có: AD = 4cm (tự tính)

=> \(AG=\frac{2}{3}AD=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\)(cm)

Áp dụng định lý Pitago vào \(\Delta ADC\)vuông tại D, ta có:

\(BG=\sqrt{BD^2+GD^2}\)

=> \(BG=\sqrt{3^2+\left(\frac{8}{3}\right)^2}\)

=> \(BG=\sqrt{9+\frac{64}{9}}\)

=> \(BG=\sqrt{\frac{145}{9}}\)

=> BG \(\approx\)4, 01 (cm)

4 tháng 5 2022

db

 

 

14 tháng 5 2022

a) Xét △ABC vuông tại A có:

BC² = AC² + AB² (ĐL Pytago)

BC² = 8² + 6²

BC² = 100

BC = 10 cm

Vậy BC = 10 cm

b) Xét △ABD và △EBD có:

góc BAD = góc BED (=90°)

BD chung

góc ABD = góc EBD (BD là tia p/g của góc ABC)

=> △ABD = △EBD (ch-gn)

c) Câu này đề bài có cho thiếu gia thiết ko bạn chứ vẽ hình chả biết ntn á

 

14 tháng 5 2022

Câu 3 là phần c nha