giải phương trình sau
a. y3 - y2 - 21y +45 = 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x 3 + 4 y = y 3 + 16 x 1 + y 2 = 5 ( 1 + x 2 ) ( 1 )
– Xét x = 0, hệ (I) trở thành 4 y = y 3 y 2 = 4 < = > y = ± 2
– Xét x ≠ 0, đặt y x = t < = > y = x t . Hệ (I) trở thành
x 3 + 4 x t = x 3 t 3 + 16 x 1 + x 2 t 2 = 5 ( 1 + x 2 ) < = > x 3 ( t 3 − 1 ) = 4 x t − 16 x x 2 ( t 2 − 5 ) = 4 < = > x 3 ( t 3 − 1 ) = 4 x ( t − 4 ) ( 1 ) 4 = x 2 ( t 2 − 5 ) ( 2 )
Nhân từng vế của (1) và (2), ta được phương trình hệ quả
4 x 3 ( t 3 − 1 ) = 4 x 3 ( t − 4 ) ( t 2 − 5 ) < = > t 3 − 1 = t 3 − 4 t 2 − 5 t + 20 (Do x ≠ 0) <=>4t 2 + 5 t − 21 = 0 < = > t = − 3 t = 7 4
+ Với t = – 3, thay vào (2) được x2 = 1 ⇔ x = ±1.
x = 1 thì y = –3, thử lại (1;–3) là một nghiệm của (I)
x = –1 thì y = 3, thử lại (–1;3) là một nghiệm của (I)
+ Với t = 7/4 , thay vào (2) được x 2 = − 64 31 (loại)
Vậy hệ (I) có các nghiệm (0;2), (0;–2), (1;–3), (–1;3).
Cách 1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Cách 2
Kiến thức áp dụng
Giải hệ phương trình ta làm như sau:
Bước 1: Bước 1: Từ một phương trình (coi là phương trình thứ nhất), ta biểu diễn x theo y (hoặc y theo x) ta được phương trình (*). Sau đó, ta thế (*) vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới ( chỉ còn một ẩn).
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho phương trình thứ hai, phương trình (*) thay thế cho phương trình thứ nhất của hệ ta được hệ phương trình mới tương đương .
Bước 3: Giải hệ phương trình mới ta tìm được nghiệm của hệ phương trình.
Phương trình bậc hai y2 – 8y + 16 = 0
Có a = 1; b = -8; c = 16; Δ = b2 – 4ac = (-8)2 – 4.1.16 = 0.
Áp dụng công thức nghiệm ta có phương trình có nghiệm kép :
Vậy phương trình có nghiệm kép y = 4.
d) Ta có: \(\left(y+3\right)^2\ge0\forall y\)
\(\left(y+5\right)^2\ge0\forall y\)
Do đó: \(\left(y+3\right)^2+\left(y+5\right)^2\ge0\forall y\)
mà \(\left(y+3\right)^2+\left(y+5\right)^2=0\)
nên \(\left\{{}\begin{matrix}\left(y+3\right)^2=0\\\left(y+5\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+3=0\\y+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-3\\y=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy: y=-3 và y=-5
a. y3 - y2 - 21y +45 = 0
⇔y3+5y2-6y2-30y+9y+45=0
⇔(y3+5y2)-(6y2+30y)+(9y+45)=0
⇔y2(y+5)-6y(y+5)+9(y+5)=0
⇔(y+5)(y2-6y+9)=0
⇔(y+5)(y-3)2=0
⇔\(\left[{}\begin{matrix}y+5=0\\\left(y-3\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-5\\y-3=0\Leftrightarrow y=-3\end{matrix}\right.\)
vậy s={-5;-3}