K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2015

a . 10 + a . 90 = 1000

=> a . ( 90 + 10 ) = 1000

=> a . 100 = 1000

a = 1000 : 100

a = 10

16 tháng 10 2015

a.10 +a.90 = 1000

a .( 10+90) =1000

a.100 =1000

a =  1000:100

a= 10

=> a = 10

Bài 3. a) Tìm các số 200<a< 600 biết a là bội chung của 16 và 15.a) Tìm các số 400<a< 800 là bội chung của 40; 60; 90.b) Tìm số tự nhiên x biết 450<a< 1000  và x chia hết cho 20, 24 và x chia hết cho 36.Bài 4. Một bến xe, cứ 15 phút lại có một chuyến xe buýt rời bến, cứ 20 phút lại có một chuyến xe khách rời bến, cứ 5 phút lại có môt chuyến xe taxi rời bến. Lúc 5 giờ, một xe taxi, một xe khách và một xe buýt rời bến cùng...
Đọc tiếp

Bài 3. a) Tìm các số 200<a< 600 biết a là bội chung của 16 và 15.

a) Tìm các số 400<a< 800 là bội chung của 40; 60; 90.

b) Tìm số tự nhiên x biết 450<a< 1000  và x chia hết cho 20, 24 và x chia hết cho 36.

Bài 4. Một bến xe, cứ 15 phút lại có một chuyến xe buýt rời bến, cứ 20 phút lại có một chuyến xe khách rời bến, cứ 5 phút lại có môt chuyến xe taxi rời bến. Lúc 5 giờ, một xe taxi, một xe khách và một xe buýt rời bến cùng một lúc. Hỏi lúc mấy giờ lại có ba xe cùng rời bến một lần tiếp theo?

Bài 5. Một trường có khoảng 700 đến 800 học sinh đi xe buýt. Tính số học sinh, biết rằng nếu xếp 40 học sinh hay 45 học sinh lên 1 chiếc xe thì đều vừa đủ.

Bài 6. Số học sinh khối 6 của một trường khoảng gần 400 học sinh. Biết rằng nếu xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều thừa 3 học sinh, còn xếp hàng 11 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6?

Bài 7. Tìm số tự nhiên a và b , biết rằng: 

a) ƯCLN ( a,b ) = 5 và BCNN (a,b) 60

NHANH HỘ MÌNH NHÉ CÁC BẠN ƠI GHI HỘ MÌNH LỜI GIẢI CHI TIẾT NHIE

1
12 tháng 11 2021

Bài 3:

a: \(a\in\left\{240;480\right\}\)

b: b=720

19 tháng 12 2023

\(\Rightarrow\dfrac{100xa+10xb+c}{1000}=\dfrac{1}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\overline{abc}}{1000}=\dfrac{1}{a+b+c}\Rightarrow\overline{abc}=\dfrac{1000}{a+b+c}\)

Do \(\overline{abc}\) là số có 3 chữ số \(\Rightarrow\overline{abc}>100\)

\(\Rightarrow\dfrac{1000}{a+b+c}>100\Rightarrow a+b+c< 1000:100=10\)

Do \(\overline{abc}\) là số nguyên \(\Rightarrow1000⋮a+b+c\)

=> a+b+c=2 hoặc a+b+c=4 hoặc a+b+c=5 hoặc a+b+c=8

Thử với từng trường hợp ta có a+b+c=8 => \(\overline{abc}=125\) thỏa mãn yêu cầu của đề bài

 

4 tháng 9 2023

a, (\(x\) + 3).5 + 15 = 60

     (\(x\) + 3).5 = 60 - 15

     (\(x\) + 3).5 = 45

       \(x\) + 3  = 45:5

         \(x\) + 3 = 9

          \(x\)       = 9 - 3

          \(x\)       = 3 

b, \(x\) ⋮ 75; \(x\) ⋮ 90 và \(x\) < 1000

    \(x\) ⋮ 75; \(x\) ⋮ 90 ⇒ \(x\) \(\in\) BC(75; 90) 

75 = 3.52 ; 90 = 2.32.5

BCNN(75;90) = 2.32.52 = 450

⇒ \(x\) \(\in\) {0; 450; 900; 1350;...;}

Vì \(x\) < 1000

Nên \(x\) \(\in\) { 0; 450; 900}

5 tháng 4 2019

Vì ƯCLN ( a ; b ) = 10 

=> a = 10 a' ; b = 10 b'

Với a' < y' và ƯCLN ( a' ; b' ) = 1

a . b = 10 a' . 10 b' = 100 a'.b'   ( 1 )

Mặt khác : a . b = ƯCLN ( a ; b ) . BCNN ( a ; b )

Hay :         a . b = 10 . 90 = 900 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ). Suy ra a'b' = 9

Ta có bảng sau :

a'1  
b'9  
a931
b103090

Vậy ta tìm được 3 cặp số ( a ; b)

5 tháng 12 2021

\(CT:C_xH_y\)

\(\%C=\dfrac{12x}{40}\cdot100\%=90\%\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(\%H=\dfrac{y}{40}\cdot100\%=10\%\)

\(\Rightarrow y=4\)

\(CTHH:C_3H_4\)

16 tháng 6 2015

a, (9-8x)x2=100

     9-8x    =100:2

     9-8x   =50

        8x    =9-50

        8x    =-41

        x     =-41:8

        x     = \(\frac{-41}{8}\)

b, (20-x)x2=60

     20-x    =60:2

     20-x    =30

         x    =20-30

        x    =-10

c, \(\frac{1}{2}x+\frac{8}{4}=\frac{100}{25}\)

   \(\frac{1}{2}x+2=4\)

  \(\frac{1}{2}x=4-2\)

   \(\frac{1}{2}x=2\)

      x   =2:\(\frac{1}{2}\)

     x    =4

d, (90-x)10=1000

    90-x     =1000:10

    90-x     =100

        x      =90-100

        x=-10

****

16 tháng 6 2015

d)(90-x)10=1000

<=>90-x=1000:10

<=>90-x=100

<=>x=90-100

<=>x=-10

1 tháng 11 2017

\(2x+20=80-60\)

\(2x+20=20\)

\(2x=0\)

\(x=0\)

1 tháng 11 2017

b,100x=1000:10

     100x=100

         x=100:100

         x=1