Nêu giới hạn được vùng dữ liệu in ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
bool v(int y, int x) {
return 1 <= y && y <= 8 && 1 <= x && x <= 8;
}
int m(int y, int x, int ty, int tx) {
if (!v(y, x) || !v(ty, tx)) {
return -1;
}
deque<pair<int, pair<int, int>>> q;
q.push_back({y, {x, 0}});
bool vis[9][9] = {false};
vis[y][x] = true;
int dx[] = {-2, -2, 2, 2};
int dy[] = {-2, 2, -2, 2};
while (!q.empty()) {
int cy = q.front().first;
int cx = q.front().second.first;
int s = q.front().second.second;
q.pop_front();
if (cy == ty && cx == tx) {
return s;
}
for (int i = 0; i < 4; ++i) {
int ny = cy + dy[i];
int nx = cx + dx[i];
if (v(ny, nx) && !vis[ny][nx]) {
q.push_back({ny, {nx, s + 1}});
vis[ny][nx] = true;
}
}
}
return -1;
}
int main() {
int y, x, ty, tx;
cin >> y >> x >> ty >> tx;
cout << m(y, x, ty, tx) << endl;
return 0;
}
Nếu xóa mọi dữ liệu trong vùng dữ liệu thì biểu đồ có bị xóa đi
Vì biểu đồ được tạo ra trên cơ sở vùng dữ liệu đó
Nếu xóa mọi dữ liệu trong vùng dữ liệu thì biểu đồ bị xóa. Vì biểu đồ được tạo ra trên vùng dữ liệu và nếu ko có dữ liệu thì biểu đồ cũng ko có dữ liệu
Tham khảo
a)
- Các bước để tạo biểu đồ:
+ B1: Chỉ định miền dữ liệu để biểu diễn bằng biểu đồ
+ B2: Chọn dạng biểu đồ
Giải thích các bước giải:
+ B1: Chỉ định miền dữ liệu: Nháy chuột để chọn một ô trong miền dữ liệu cần tạo biểu đồ.
+ B2: Chọn dạng biểu đồ: Nháy chuột chọn nhóm biểu đồ thích hợp ( chẳng hạn nhóm biểu đồ cột ) trong nhóm Charts trên dãi lệnh Insert rồi chọn dạng biểu đồ trong nhóm đó.
b)
-Có vì biểu đồ được xây dựng nên bằng số liệu nếu xóa hết dữ liệu->biểu đồ sẽ không có số liệu để hiển thị->biểu đồ sẽ bị xóa.
Biểu đồ nếu xoá mọi dữ liệu thì biểu đồ sẽ bị xoá tại vì trong bảng có dữ liệu,có ghi chứ thích mà khi mình xoá rồi thì tất cả dữ liệu kể cả biểu đồ đều bị mất
- Quá trình lọc dữ liệu gồm 2 bước chính:
Bước 1: chuẩn bị:
1. Nháy chuột tại một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc.
2. Mở bảng chọn Data, trỏ vào lệnh Filter và nháy chọn AutoFilter trên bảng chọn hiện ra
Bước 2: lọc dữ liệu:
Là bước chọn tiêu chuẩn để lọc. Nháy vào nút trên hàng tiêu đề cột và chọn điều kiện thích hợp.
* Lưu ý: Sau khi có kết quả lọc ta có thể chọn lệnh Data → Filter → Show All (Hiển thị tất cả) để hiển thị toàn bộ danh sách mà vần tiếp tục làm việc với AutoFilter. Để thoát khỏi chế độ lọc ta chọn lại lệnh Data → Filter và nháy chuột xoá đánh dấu AutoFilter trên bảng chọn Filter.
Bạn tham khảo nhé!
#include<iostream>
using namespace std;
int main() {
int a,b;
cin >> a >> b;
cout << (a+b)*2;
return 0;
}