nỗi đau đớn và vẻ đẹp của người nông dân trước cách mang tháng 8 qua hình tượng nhân vật chị Dậu trong tác phẩm "Tắt đèn"(Ngô Tất Tố) và lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao.hướng dẫn làm bài:A. Mở bài:Gới thiệu nhân vật chị Dậu với tác phẩm tắt đèn của Ngô Tất Tố và nhân vật lão Hạc với tác phẩm lão Hạc của Nam CaoB. Thân bài:- phân tích số phận của chị Dậu và...
Đọc tiếp
nỗi đau đớn và vẻ đẹp của người nông dân trước cách mang tháng 8 qua hình tượng nhân vật chị Dậu trong tác phẩm "Tắt đèn"(Ngô Tất Tố) và lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao.
hướng dẫn làm bài:
A. Mở bài:
Gới thiệu nhân vật chị Dậu với tác phẩm tắt đèn của Ngô Tất Tố và nhân vật lão Hạc với tác phẩm lão Hạc của Nam Cao
B. Thân bài:
- phân tích số phận của chị Dậu và lão Hạc để thấy được nỗi đau về thể xác lẫn tinh thần của họ (nêu dẫn chứng)
- phân tích những phẩm chất làm nên vẻ đẹp của người nông dân: lão Hạc đôn hậu, giàu lòng tự trọng và rất mực yêu thương con. Chị Dậu thông minh, đảm đang, tháo vát, yêu thương chồng con,...(nêu dẫn chứng)
- khái quát: về chị dậu và lão Hạc chính là hình ảnh người nông dân trước cách mạng tháng tám, họ bị xã hội phong kiến bần cùng hóa, đau đớn về thể xác lẫn tinh thần... nhưng tâm hồn họ vẫn trong sáng, thủy chung, giàu lòng tự trọng,....Đoa là nét đẹp ngàn đời của người nông dân Việt Nam...
C. Kết bài:
- suy nghĩ về ssoa phận người nông dân trước cách mạng tháng 8.
-liên hệ hình ảnh người nông dân ngày nay
P tham khảo cách làm nha!!!
1. Giới thiệu vấn đề: ( Có thể dẫn từ tác giả, tác phẩm, nhân vật hoặc một nội dung có liên quan ) và dẫn nhận định.
2. Giải thích nhận định của tác giả Hoàng Thị Thương: Khẳng định phẩm chất của nhân vật lão Hạc: Giàu lòng tự trọng và tình yêu thương.
3. Khái quát hoàn cảnh nhân vật lão Hạc: Là một người nông dân nghèo, sống cô đơn, cùng quẫn, chết một cách đau đớn, số phận của lão thê thảm.
4. Phẩm chất của nhân vật:
a. Lão Hạc là một người cha giàu lòng yêu thương con.
- Khi con trai không lấy được vợ phẫn chí bỏ đi, lão rất thương con; ngày đêm mong ngóng tin tức của con, lão day dứt vì chưa làm tròn bổn phận của người cha.
- Lão chăm sóc, yêu thương con Vàng vì một phần đó là kỉ vật con lão để lại, lão hi vọng ngày con trở về.
- Tình yêu thương con của lão Hạc được thể hiện rõ nhất qua việc: Lão tìm mọi cách để giữ lại mảnh vườn cho con trai, lão thà chết chứ nhất định không bán đi một sào.Tình cha con của lão Hạc là một tình cảm thiêng liêng và cảm động, lão đã chết để trọn đạo làm cha.
b. Lão Hạc là một người nông dân giàu lòng tự trọng:
- Lão không muốn phiền luỵ hàng xóm, đã nhịn đói để dành tiền nhờ hàng lo ma chay cho mình.
- Khi bị đẩy vào hoàn cảnh túng quẫn, lão không chấp nhận sự thương hại của mọi người. Lão đã từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo.
- Lão lựa chọn cái chết một phần cũng vì lão không muốn sống cuộc sống bất lương như Binh Tư.
- Cái chết của lão xuất phát từ lòng tự trọng đáng kính.
5. Đánh giá, tổng hợp:
- Khẳng định những phẩm chất của lão Hạc ngời sáng trong hoàn cảnh tăm tối nhất; đói khổ, đớn đau không khuất phục nổi.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn: Lựa chọn ngôi kể, miêu tả tâm lí nhân vật, ngôn ngữ kể chuyện…
- So sánh, đối chiếu, mở rộng các nhân vật khác.
=>Nhân vật đã góp phần thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.
Chúc pạn hok tốt!!!
đoạn văn hay bài văn hả bạn?