K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2018

không biết có đúng ko. mk nghĩ vậy thôi nha! ko chắc là đúng đâu

a) câu thơ đó gợi cho ta nhớ tới câu thơ:

" Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ"

của nhà thơ chính hữu trong chương trình ngữ văn 9

b) giống: sự thiếu thốn của cuộc đời người lính

nói về sự thân thiết giữa các đồng chí

khác: trong 'bài thơ về tiểu đội xe không kính những người kính' đang làm việc còn trong bài 'đồng chí' những người lính đang nghỉ ngơi

=> tác giả muốn nói: tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta rất quyết liệt. điển hình là những người lính. dù sống trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn, thiếu thốn nhưng những người lính vẫn lạc quan, không sợ vất vả. họ vẫn luôn kề vai sát cánh bên nhau, chia ngọt sẻ bùi, chia sẻ niềm vui trong cuộc sống, họ truyền cho nhau sức mạnh chiến đấu để dành lại tự do cho quê hương đất nước.

15 tháng 1 2018

Trong bài thơ ' bài thơ về tiểu đội xe không kính ' :

Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.

a) Câu thơ đó gợi nhớ tới câu thơ nào trong chương trình ngữ văn 9.

=> Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

b) Chỉ ra điểm giống và khác trong miêu tả cảm xúc của người lính ? Miêu tả 2 động tác ấy tác giả muốn nói gì về tình đồng chí, đồng đội ?

- Giống nhau: Sự gắn bó thân thiết, đồng cam cộng khổ giữa những người lính.

- Khác nhau:

+ Bài thơ về tiểu đội xe không kính: Tinh thần sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.

+ Đồng chí: Tràn ngập tình đồng chí thắm thiết, sâu nặng.

=> Qua đó, tác giả cho thấy vẻ đẹp của những người lính cách mạng: sẵn sàng vượt lên trên hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn để hoàn thành nhiệm vụ; tinh thần lạc quan, tự tin; họ coi nhau như anh em, gia đình ---> Cuộc sống ấm áp tình đồng chí, đồng đội.

=> Chỉ là một cử chỉ "bắt tay" nhưng đã truyền cho nhau cả tâm hồn, hơi ấm và sức mạnh để chiến đấu giải phóng dân tộc.

26 tháng 4 2017

=> Đáp án D

8 tháng 11 2021

khó lắm í

8 tháng 11 2021

có thể là do chưa on bài kĩ ;-;

2 tháng 7 2018

Đáp án: C

8 tháng 12 2019

Chọn đáp án: A

15 tháng 3 2022

1, Chép tiếp :
Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

 

Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng

Cháu đi liên lạc,
Vui lắm chú à.
Ở đồn Mang Cá,
Thích hơn ở nhà!”


Cháu cười híp mí,
Má đỏ bồ quân:
- “Thôi, chào đồng chí!”
Cháu đi xa dần...

Câu 2 : Trong bài thơ : Lượm

`-` Tác giả : Tố Hữu

Câu 3 : ND chính : miêu tả chú bé Lượm và hành trình làm liên lạc của mình.

Câu 4, Từ láy : loắt choắt ; xinh xinh ; thoăn thoắt ; nghênh nghênh.

`-` BPTT : so sánh , ẩn dụ , từ láy.

`-` Tác dụng : Miêu tả hình ảnh chú bé lượm hồn nhiên, đáng yêu, ngây thơ khi làm công việc liên lạ giúp cho người đọc, người nghe liên tưởng được hình ảnh chú bé Lượm.

15 tháng 3 2022

Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh

Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...

- “Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà!”

Câu 2: Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ là của Tố Hữu.

- Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ Lượm.

Câu 3: Nội dung chính: Tả hình dáng của Lượm khi làm công việc liên lạc.

Câu 4: Các từ láy: loắt choắt ; xinh xinh ; thoăn thoắt ; nghênh nghênh.

biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên : so sánh , ẩn dụ , từ láy.