K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2018

A B C M

Xét \(\Delta ABC;\Delta AMC\) có :

\(AB=CM\left(gt\right)\)

\(AC:chung\)

\(AM=BC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC=\Delta AMC\) (c.c.c)

=> \(\widehat{MAC}=\widehat{BCA}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

Do đó : \(\text{AM // BC(đpcm)}\)

Từ \(\Delta ABC=\Delta AMC\) suy ra được :

\(\widehat{BAC}=\widehat{MCA}\) (2 góc tương ứng)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí so le trong

=> \(\text{AB // CM}\left(đpcm\right)\)

2 tháng 1 2016

Sorry bn mk chua hoc tg cân nên ko bt giai nhug hih mk bt ve

 ko bt co dug o nhe!

Bài tập Toán

2 tháng 1 2016

sai đề rùi

cân tại A → AB=AC rùi còn j nữa

thấy đugs thì tick nha

a: Xét ΔABN và ΔACM có

AB=AC

góc ABN=góc ACM

BN=CM

=>ΔABN=ΔACM
b: ΔABN=ΔACM

=>AM=AN

=>ΔAMN cân tại A

18 tháng 3 2020

bn tham khảo nha:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/6244183766.html

30 tháng 11 2021

a, Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:

AB = AC (gt)

AD = AE (gt)

BE = CD (BE = BD + DE = DE + EC = CD)

=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.c.c)

b,M là trung điểm của BC

=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A (AB = AC)

=> AM là đường cao của tam giác ABC

hay AM _I_ BC

mà D, E thuộc BC

=> AM _I_ DE

hay AM là đường cao của tam giác ADE cân tại A (AD = AE)

=> AM là tia phân giác của DAE

C , ..... 

30 tháng 11 2021

cảm ơn anh

26 tháng 1 2021

Đáp án:

a) Xét ΔABN và ΔACM có:

+ AB = AC

+ góc ABN = góc ACM (do BN// AM)

+ BN = CM

=> ΔABN = ΔACM (c-g-c)

b) DO ΔABN = ΔACM

=> AN = AM

=> ΔAMN cân tại A

1 tháng 4 2021

tự vẽ hình 

a, có AM/AB=1/3

mà AN/AC=1,5/4,5=1/3

=> AM/AB=AN/AC

=> MN//BC

b, Ta có MN//BC=> tam giác AMN đồng dạng tam giác ABC

=> <AMN= <ABC

Xét tam giác AMI và tam giác ABK

<AMI= <ABC (cmt)

<MAK chung

=> tam giác AMI đồng dạng tam giác ABK

MI/BK= AI/AK 

 

12 tháng 9 2015

a, áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC ta có:

              \(BC^2=AB^2+AC^2\)

               \(BC^2=3^2+4^2=25\)

               \(BC=\sqrt{25}=5\)

B, xét tam giác BAC và DCA có:

            BM=MC

            AM=MD

            góc BMA= DMC (đối đỉnh)

           => Tam giác BAC=DCA

              =>BA=DC

              Góc BAM=MDC=>BA//DC(so le trong)

cho mk xin **** nah