Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sorry bn mk chua hoc tg cân nên ko bt giai nhug hih mk bt ve
ko bt co dug o nhe!
sai đề rùi
cân tại A → AB=AC rùi còn j nữa
thấy đugs thì tick nha
a: Xét ΔABN và ΔACM có
AB=AC
góc ABN=góc ACM
BN=CM
=>ΔABN=ΔACM
b: ΔABN=ΔACM
=>AM=AN
=>ΔAMN cân tại A
a, Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:
AB = AC (gt)
AD = AE (gt)
BE = CD (BE = BD + DE = DE + EC = CD)
=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.c.c)
b,M là trung điểm của BC
=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A (AB = AC)
=> AM là đường cao của tam giác ABC
hay AM _I_ BC
mà D, E thuộc BC
=> AM _I_ DE
hay AM là đường cao của tam giác ADE cân tại A (AD = AE)
=> AM là tia phân giác của DAE
C , .....
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Xét ΔMBA và ΔMCD có
MB=MC
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)
MA=MD
Do đó: ΔMBA=ΔMCD
Xét \(\Delta ABC;\Delta AMC\) có :
\(AB=CM\left(gt\right)\)
\(AC:chung\)
\(AM=BC\left(gt\right)\)
=> \(\Delta ABC=\Delta AMC\) (c.c.c)
=> \(\widehat{MAC}=\widehat{BCA}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
Do đó : \(\text{AM // BC(đpcm)}\)
Từ \(\Delta ABC=\Delta AMC\) suy ra được :
\(\widehat{BAC}=\widehat{MCA}\) (2 góc tương ứng)
Mà thấy : 2 góc này ở vị trí so le trong
=> \(\text{AB // CM}\left(đpcm\right)\)