Muối FeCl3 có thể đc tạo thành từ 2 đơn chất, 2 hợp chất, 1 đơn chất và 1 hợp chất. Mỗi trường hợp viết 1 phương trình hoá học minh họa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt
+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2
+ Tác dụng với một số phi kim khác:
+ Tác dụng với một số hợp chất:
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
với lại ý b là phương trình: c + h2so4 => co2 + so2 + h2o nhé
oxit là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác, h học lớp 12 mới giải đc câu này :))) còn ko nhớ có đăng bài hỏi cơ
a) Ví dụ: 2 Na + 1/2 O2 → Na2O (kim loại Na oxi hóa tạo thành oxit bazơ Na2O)
b) Ví dụ: S + 3 O2 → SO3 (phi kim S oxi hóa tạo thành oxit axit SO3)
c) Ví dụ: 4 Fe + 3 O2 → 2 Fe2O3 (hợp chất Fe oxi hóa tạo thành oxit bazơ Fe2O3)
d) Ví dụ: Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2 (kim loại Mg tác dụng với axit HCl để điều chế khí hiđro H2)
e) Ví dụ: CaO + H2O → Ca(OH)2 (oxit bazơ CaO tác dụng với nước H2O tạo thành bazơ Ca(OH)2)
f) Ví dụ: SO3 + H2O → H2SO4 (oxit axit SO3 tác dụng với nước H2O tạo thành axit H2SO4)
g) Ví dụ: 2 Na + 2 H2O → 2 NaOH + H2 (kim loại Na tác dụng với nước H2O tạo thành bazơ NaOH và khí hiđro H2)
h) Ví dụ: CuO + CO → Cu + CO2 (cacbon(II)oxit CO khử oxi hóa oxit bazơ CuO tạo thành kim loại Cu và oxit khí CO2)
bn sai r Nguyễn Thanh Bình :
Thứ nhất, Fe2O3 là hợp chất chứ không phải đơn chất
Thứ 2 , FeCl2 và FeCl3 là muối chứ ko phải oxit
Đem nhiệt phân hỗn hợp muối thu được CO2, MgO, CaO
MgCO3 -> (t°) MgO + CO2
CaCO3 -> (t°) CaO + CO2
Thả hỗn hợp vào nước và thổi CO2 vào MgO không tan, CaO tan ta lọc lấy MgO
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
CaCO3 + H2O + CO2 -> Ca(HCO3)2
Ta đem dd còn lại đi cô cạn ta được CaCO3
Ca(HCO3)2 -> (t°) CaCO3 + H2O + CO2
Đem CaCO3 đi nhiệt phân ta thu được CaO:
CaCO3 -> (t°) CaO + CO2
Đem CaO và MgO tác dụng lần lượt với dd HCl dư rồi lọc lấy MgCl2 và CaCl2 riêng biệt:
CaO + HCl -> CaCl2 + H2O
MgO + HCl -> MgCl2 + H2O
Dẫn ra những phản ứng hoá học để chứng minh rằng : Từ các đơn chất có thể điều chế hợp chất hoá học.
Thí dụ, từ hai đơn chất Na và Cl 2 có thể điều chế hợp chất NaCl.
2Na + Cl 2 → 2NaCl
Dẫn ra những phản ứng hoá học để chứng minh rằng : Từ hợp chất hoá học có thể điều chế các đơn chất.
Từ hợp chất H 2 O bằng phương pháp điện phân có thể điều chế các đơn chất là H 2 và O 2
2 H 2 O → 2 H 2 + O 2
2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3
Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
2FeCl2 + Cl2 -> 2FeCl3