Cho một hỗn hợp khí gồm 1 anken A và 1 ankin B. Đốt cháy m gam hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong thu được 25g kết tủa và một dung dịch có khối lượng giảm 4,56g so với ban đầu. Khi thêm vào lượng KOH dư lại thu được 5 gam kết tủa nữa. Biết 50ml hỗn hợp X phản ứng tối đa với 80ml H2 (các thể tích khí đo cùng đk). Xác định CTPT của A, B.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2
Đặt số mol anken A và ankin B lần lượt là x và y (mol)
nX = x + y = 0,5 (1)
CnH2n + Br2 → CnH2nBr2
x x
CmH2m-2 + 2Br2 → CmH2m-2Br4
y 2y
=> nBr2 = x + 2y = 0,8 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
* Thí nghiệm 2: Đốt cháy hỗn hợp X
Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thấy xuất hiện kết tủa, thêm KOH dư vào dung dịch thu được lại tiếp tục xuất hiện kết tủa nên ta có các phương trình hóa học sau:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,25 ← 0,25
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0,05 ← 0,025
Ca(HCO3)2 + 2KOH → K2CO3 + CaCO3 + 2H2O
0,025 ← 0,025
nCO2 = 0,25 + 0,05 = 0,3 mol
Ta có: m dung dịch giảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O => 7,48 = 25 – 0,3.44 – mH2O
=> mH2O = 4,32 gam => nH2O = 4,32/18 = 0,24 mol
Mặt khác, nB = nCO2 – nH2O = 0,3 – 0,24 = 0,06 mol
=> nA = 0,06(2/3) = 0,04 mol
BTNT C: nCO2 = n.nA + m.nB => 0,04n + 0,06m = 0,3
=> 2n + 3m = 15 (n≥2, m≥2)
m |
2 |
3 |
4 |
n |
4,5 |
3 |
1,5 |
Vậy A là C3H6 và B là C3H4
Khối lượng của hỗn hợp là: m = mC3H6 + mC3H4 = 0,04.42 + 0,06.40 = 4,08 (gam)
Chọn A
Đề cho hỗn hợp X gồm 3 chất, nhưng chỉ có 2 giả thiết liên quan đến các chất đó nên quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp gồm C 3 H 6 , C 3 H 8
Đáp án A
X gồm CH3COOC2H5, CH2=CH-COOH, CH3CHO
nCO2 = 0,45
mCO2 + mH2O = 27 => mH2O = 27 – 0,45.44 = 7,2g (0,4)
Vì CH3COOC2H5 và CH3CHO đều có 1π nên tạo ra nCO2 = nH2O
Mà axit có 2π => naxit = nCO2 – nH2O = 0,05
X gồm CH3COOC2H5, CH2=CH-COOH, CH3CHO
nCO2 = 0,45
mCO2 + mH2O = 27 => mH2O = 27 – 0,45.44 = 7,2g (0,4)
Vì CH3COOC2H5 và CH3CHO đều có 1π nên tạo ra nCO2 = nH2O
Mà axit có 2π => naxit = nCO2 – nH2O = 0,05 => Chọn A
\(\left\{{}\begin{matrix}C_nH_{2n}:a\left(mol\right)\left(n\ge2\right)\\C_mH_{2m-2}:b\left(mol\right)\left(m\ge2\right)\end{matrix}\right.\)
Khi X tác dụng với H2:
\(C_nH_{2n}\left(a\right)+H_2\left(a\right)-\left(Ni,t^o\right)->C_nH_{2n+2}\)
\(C_mH_{2m-2}\left(b\right)+2H_2\left(2b\right)-\left(Ni,t^o\right)->C_nH_{2n+2}\)
Ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=50\\a+2b=80\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=20\\b=30\end{matrix}\right.\)
=> \(n_A:n_B=V_A:V_B=2:3\)
\(CO_2\left(0,25\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(0,25\right)+H_2O\)
\(2CO_2\left(0,1\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\left(0,05\right)\)
\(Ca\left(HCO_3\right)_2\left(0,05\right)+KOH\rightarrow CaCO_3\left(0,05\right)+K_2CO_3+H_2O\)
\(\Rightarrow\sum n_{CO_{ 2}}=0,35\left(mol\right)\)
Mặt khác: \(m_{giam}=m_{\downarrow}-\left(m_{CO_2}+m_{H_2O}\right)\)
\(\Leftrightarrow4,56=25-\left(0,35.44-18.n_{H_2O}\right)\)\(\Rightarrow n_{H_2O}=0,28\left(mol\right)\)
\(C_nH_{2n}+\left(\dfrac{3n}{2}\right)O_2\rightarrow nCO_2+nH_2O\)
\(C_mH_{2m-2}+\left(\dfrac{3m-1}{2}\right)O_2\rightarrow mCO_2+\left(m-1\right)H_2O\)
\(n_{C_mH_{2m-2}}=m_{CO_2}+n_{H_2O}=0,07\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{C_nH_{2n}}=\dfrac{2}{3}.n_{C_mH_{2m-2}}=\dfrac{7}{150}\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{7}{150}n+0,07m=0,35\)
Khi n = 2 thì m = 3,67 (loại)
n = 3 thì m = 3 (thỏa)
n = 4 thì m = 2,3 (loại)
n = 5 thì m = 1,6 (loại)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}A:C_3H_6\\B:C_3H_4\end{matrix}\right.\)
Tác dụng vs H2??? Có đọc đề kô v