Đốt cháy 1.42 g chất lỏng A thu được 1.08 g H2O
a) Chất lỏng A được tạo bởi những nguyên tố nào
b) Tìm công thức đơn giản nhất của hợp chất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{8.8}{44}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_H=2n_{H_2O}=2\cdot\dfrac{7.2}{18}=0.8\left(mol\right)\)
\(m_O=3.2-0.2\cdot12-0.8=0\)
X chứa : C và H
\(CT:C_xH_y\)
\(x:y=0.2:0.8=1:4\)
\(CTPT:CH_4\)
\(m_{O_2} = 8,8 + 7,2 -3,2 = 12,8(gam) \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{12,8}{32} = 0,4(mol)\\ n_{CO_2} = \dfrac{8,8}{44} = 0,2(mol) ; n_{H_2O} = \dfrac{7,2}{18} = 0,4(mol)\\ \Rightarrow n_{O(trong\ X)} = 0,2.2 + 0,4 - 0,4.2 = 0\)
Vậy X gồm hai nguyên tố : Cacbon và Hidro
\(n_C = n_{CO_2} = 0,2(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 0,4.2 = 0,8(mol)\\ n_C : n_H = 0,2 : 0,8 = 1 : 4\)
X là CH4
Chất A chắc chắn có C, H, Na, có thể có O.
Khối lượng C trong 1,68 lít C O 2 :
Khối lượng C trong 2,65 g N a 2 C O 3 :
Khối lượng C trong 4,10 g chất A: 0,900 + 0,300 = 1,20 (g).
Khối lượng Na trong 2,65 g N a 2 C O 3 :
Khối lượng H trong 1,35 g H 2 O :
Khối lượng O trong 4,10 g A: 4,10 - 1,20 - 0,15 - 1,15 = 1,60 (g)
Chất A có dạng C x H y O z N a t
x : y : z : t = 2 : 3 : 2 : 1.
Công thức đơn giản nhất là C 2 H 3 O 2 N a .
1. C 2 H 4 O .
2. Số mol A trong 1,10 g A = số mol O 2 trong 0,40 g O 2
n O 2
( C 2 H 4 O ) n = 88 ⇒ 44n = 88 ⇒ n = 2
CTPT là C 4 H 8 O 2 .
Chọn đáp án A
+ Xác định công thức phân tử của G:
Bảo toàn nguyên tố O:
Nhận xét: G có 5 nguyên tử oxi nên G chứa hai chức este và còn một nhóm OH ancol, từ đó suy ra ancol có ba nhóm chức.
+ Xác định công thức cấu tạo của ancol T
Công thức của G có dạng:
G có 3 đồng phân cấu tạo:
1. Khi đốt cháy A ta thu được C O 2 và H 2 O ; vậy A phải chứa C và H.
Khối lượng C trong 1,792 lít C O 2 là:
Khối lượng H trong 1,44 g H 2 O :
Đó cũng là khối lượng C và H trong 3,96 g A.
Theo đầu bài A phải chứa Cl. Khối lượng Cl trong 7,175 g AgCl :
Đó cũng là khối lượng Cl trong 2,475 g A.
Vậy, khối lượng Cl trong 3,96 g A :
Khối lượng C, H và Cl đúng bằng khối lượng chất A (3,96 g).
Vậy, chất A có dạng C x H y C l z .
x : y : z = 0,08 : 0,16 : 0,08 = 1 : 2 : 1
CTĐGN của A là C H 2 C l .
2. MA = 3,300.30 = 99 (g/mol)
⇒ ( C H 2 C l ) n = 99 ⇒ 49,5n = 99 ⇒ n = 2
CTPT của A là C 2 H 4 C l 2 .
3. Các CTCT
(1,1-đicloetan)
(1,2-đicloetan (etylen clorua))
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,15mol\Rightarrow m_C=1,8g\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15mol\Rightarrow n_H=0,3mol\Rightarrow m_H=0,3g\)
\(m_C+m_H=1,8+0,3=2,1< 4,5=m_A\) => Trong A có C,H,O
b) \(m_O=4,5-2,1=2,4g\Rightarrow n_O=0,15mol\)
\(n_C:n_H:n_O=0,15:0,3:0,15=1:2:1\)
=> Công thức đơn giản: (CH2O)n
Do MA =60g/mol
=> 30n = 60 => n = 2
=> Công thức phân tử: C2H4O2
a, - Đốt A thu CO2 và H2O → A chứa C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,15.12 + 0,4.1 = 2,2 (g) < mA
→ A chứa C, H và O.
⇒ mO = 3 - 2,2 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)
b, Gọi CTPT của A là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,15:0,4:0,05 = 3:8:1
→ CTPT của A có dạng (C3H8O)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12.3+1.8+16}=1\)
Vậy: CTPT của A là C3H8O.
c, CTCT: CH3CH2CH2OH
CH3CH(OH)CH3
d, PT: \(CH_3CH_2CH_2OH+Na\rightarrow CH_3CH_2CH_2ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(CH_3CH\left(OH\right)CH_3+Na\rightarrow CH_3CH\left(ONa\right)CH_3+\dfrac{1}{2}H_2\)
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
=> nC = 0,2 (mol); nH = 0,6 (mol)
Xét mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g)
=> A chứa C, H
b)
Xét nC : nH = 0,2 : 0,6 = 1 : 3
=> CTPT: (CH3)n
Mà MA < 30 g/mol
=> n = 1
- Xét n = 1 => CTPT: CH3 (Loại)
=> Không có CTPT thỏa mãn
nC = 8,8/44 = 0,2 (mol)
nH = 2 . 5,4/18 = 0,6 (mol)
mC + mH = 0,2 . 12 + 0,6 = 3 = mA
=> A chỉ có C và H
CTPT: CxHy
=> x : y = 0,2 : 0,6 = 1 : 3
CTPT: (CH3)n < 30
=> n = 1
CTPT: CH3 (ko t/m hóa trị IV của C)
Vậy A ko tồn tại