K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2018

Cách giải:

Trong giao thoa với nhiều ánh sáng đơn sắc, ta chỉ có thể tìm thấy được vân tối hoàn toàn khi vị trí đó là sự trùng nhau của vân tối hai hệ

 

Vị trí trùng nhau lần đầu tiên của hai vân tối ứng với

 , vị trí trùng nhau lần tiếp theo ứng với 

Đáp án B

1 tháng 2 2018

Đáp án A.

- Tại vị trí hai vân sáng trùng nhau:

- Vân sáng gần nhất ứng với các số nguyên

14 tháng 1 2016

Ta có: 

\(\dfrac{i_1}{i_2}=\dfrac{\lambda_1}{\lambda_2}=\dfrac{2}{3}\)

Theo giả thiết:

\(x_M=6i_1=6.\dfrac{2}{3}i_2=4i_2\)

\(x_N=6i_2=6.\dfrac{3}{2}i_1=9i_1\)

Như vậy, trung điểm I có tọa độ: \(x_I=7,5i_1=5i_2\)

Do đó, trong khoảng giữa I và N có vân i1 là: \(8i_1\), và không có vân i2 nào

Như vậy, tổng cộng có 1 vân sáng.

14 tháng 1 2016

Giải thích giúp e tại sao không có i2 v???

23 tháng 3 2018

Đáp án B

- Vị trí có vân sáng: 

- Với ánh sáng trắng:

17 tháng 11 2018

Đáp án C

+ Bước sóng của bức xạ cho vân tối tại vị trí x:

+ Cho λ  vào điều kiện bước sóng của ánh sáng trắng:

+ Trong các bước sóng của các bức xạ cho vân tối tại M, bước sóng dài nhất (ứng với k nhỏ nhất: k=8) là:

22 tháng 11 2019

29 tháng 8 2019

24 tháng 10 2017

Đáp án A

Theo bài ra ta có:  10 i 1 = M N = 20   m m ⇒ i 1 = 2   m

Do  không thể là một số bán nguyên nên tại M là một vân sáng với k i = 5 n 5 , 10 , 15 . . . . Số khoảng vân sáng trên đoạn MN lúc này sẽ là 20 . 3 10 = 6  

Nên số vân sáng trên đoạn lúc này sẽ là: 6 + 1 = 7  

25 tháng 6 2018

29 tháng 10 2019

Đáp án B

Giữa hai điểm M và N có 10 vân tối và tại M và N đều là vân sáng. Như vậy trên MN, có tất cả 11 vân sáng và từ M đến N có khoảng 10 vân

Suy ra:  i = M N 11 − 1 = 20 11 − 1 = 2 m m

Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là:  λ = a i D = 0 , 5 .2 2 .10 3 = 0 , 5 .10 − 3 m m = 0 , 5 μ m