K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

Hình vẽ 

A B C D E P F Q

Vì E là trung điểm của AD và F là tung điểm cùa AC nên EF là đường trung bình của tam giác ADC và tam giác ABD

Mà P thuộc đường thẳng EF nên EP cũng là đường trung bình của tam giác ABD 

Suy ra PD=PB

Vì EF là đường trung bình của tam giác ADC mà Q lại thuộc đường thẳng EQ cắt BC nên 

FQ là đường trung bình của tam giác ABC 

Suy ra QB=QC

Câu b)

Vì EF là đường trung bình của tam giác ADC nên

\(EF=\frac{1}{2}CD\)

Suy ra CD= 10

Vì FQ là đường trung bình của tam giác ABC nên

\(FQ=\frac{1}{2}\cdot6=3\)

Mà \(EQ=EF+FQ\)

Thay vào ta có \(EQ=5+3=8\)

Ở đây em mới hc lớp 7 thui có j thiếu anh(chị) bổ sung giùm em

15 tháng 11 2017

Câu 1 

Cho  vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng  với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC.

a.      Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?

b.      Các tứ giác ADBM, ADCN là hình gì? Vì sao?

câu 2 Cho , D là trung điểm cạnh AB, E là trung điểm cạnh AC. Tính độ dài cạnh BC, biết DE=4cm.

Bài 3:  Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm cuả hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC, vẽ đường thẳng qua C và song song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau ở K.

a/Tứ giác OBKC là hình gì? Vì sao?

b/Chứng minh rằng AB=OK

c/Tìm điều kiện của  hình thoi ABCD để OBKC là hình vuông ? 

Bài 3  Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm , AC = 8cm , M là trung  điểm  của  BC. Tính độ dài AM.

giúp mình với gấp lắm ạ

Thanks trước ạ

24 tháng 11 2017

xet tam giac ACD co AE=ED ;AS=SC

\(\Rightarrow\)ES song song DC

ma DC song song AB 

suy ra EQ song song AB 

ma AS=SC

suy ra BQ=QC

b0 de kieu gi day

NV
10 tháng 8 2021

c.

K thuộc AD nên BC song song DK

Áp dụng định lý Talet: \(\dfrac{BN}{KN}=\dfrac{CN}{DN}=1\Rightarrow BN=KN\) hay N là trung điểm BK

\(\Rightarrow\) BCKD là hình bình hành (tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Theo câu b, E, M, N thẳng hàng nên Q nằm trên MN (1)

Mà MN là đường trung bình của hình thang ABCD

\(\Rightarrow MN||AD\Rightarrow MN\perp AB\) (2)

Mà M là trung điểm AB (3)

(2);(3) \(\Rightarrow\) MN là trung trực AB (4)

(1);(4) \(\Rightarrow QB=QA\)

d.

Hạ CH vuông góc AD

Trong tam giác vuông CHK: \(cosKAC=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow AH=AC.cos\widehat{KAC}\)

Pitago: \(CH^2+AH^2=AC^2\)

Do đó: \(CK^2=CH^2+HK^2=CH^2+\left(AK-AH\right)^2=CH^2+AH^2+AK^2-2AK.AH\)

\(=AC^2+AK^2-2AK.AC.cos\widehat{KAC}\) (đpcm)

NV
10 tháng 8 2021

undefined

a: Xét hình thang ABCD có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của DC

Do đó: EF là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: EF//AD//BC

Xét tứ giác EFCB có EF//BC

nên EFCB là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên EFCB là hình thang cân

a: Xét ΔIAB và ΔIMD có

góc IAB=góc IMD

góc AIB=góc MID

=>ΔIAB đồng dạng với ΔIMD

=>IA/IM=AB/MD=IB/ID

Xét ΔKAB và ΔKCM có

góc KAB=góc KCM

góc AKB=góc CKM

=>ΔKAB đồng dạng với ΔKCM

=>KA/KC=KB/KM=AB/CM

KB/KM=AB/CM

AI/IM=AB/MD

mà CM=MD

nên KB/KM=AI/IM

=>MI/IA=MK/KB

Xét ΔMAB có MI/IA=MK/KB

nên IK//AB

b: Xét ΔAMC có IK//MC

nên IK/MC=AI/AM

Xét ΔADM có EI//DM

nên EI/DM=AI/AM

Xét ΔBMC có KF//MC

nên KF/MC=BK/BM

Xét ΔMAB có IK//AB

nên AI/AM=BK/BM

=>IK/MC=FK/MC=EI/DM

mà MC=DM

nên IK=FK=EI