K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét (O) có 

OI là một phần đường kính

MN là dây

I là trung điểm của MN

Do đó: OI\(\perp\)MN

a: Xét ΔOMB và ΔONA có

OM=ON

góc O chung

OB=OA

Do đó: ΔOMB=ΔONA

=>MB=NA

Xét ΔIMA và ΔINB có

góc IMA=góc INB

MA=NB

góc IAM=góc IBN

Do đó: ΔIMA=ΔINB

=>AI=BI

b: Xét ΔOIA và ΔOIB có

OI chung

IA=IB

OA=OB

Do đo: ΔOIA=ΔOIB

=>góc AOI=góc BOI

=>OI là phân giác của góc xOy

c: ΔOMN cân tại O

mà OI là đường phân giác

nen OI vuông góc với MN

29 tháng 10 2021

a: Xét (O) có

ΔBNC nội tiếp đường tròn

BC là đường kính

Do đó: ΔBNC vuông tại N

Xét (O) có 

ΔBMC nội tiếp đường tròn

BC là đường kính

Do đó: ΔBMC vuông tại M

Xét ΔABC có

BN là đường cao

CM là đường cao

BN cắt CM tại H

Do đó: AH\(\perp\)BC

4 tháng 2 2019

A B C I O K M N J H E F D x

Gọi E là điểm đối xứng với A qua đường thẳng OI. Tia AI cắt (O) tại D khác A. DE giao BC tại F.

Ta thấy \(\Delta\)MIN và \(\Delta\)AIE cân tại I có ^IMN = ^IAE (Vì MN // AE vuông góc OI) => ^MIN = ^AIE => I,N,E thẳng hàng.

=> MN là đường trung bình \(\Delta\)AIE => AE = 2.MN, IE = 2.IN 

Ta có: AE // IK (Cùng vuông góc OI) => ^KIE = ^IEA = ^IAE = ^BAE - ^BAD = ^BDx - ^DBC = ^BFD = ^KFE

=> Tứ giác KEIF nội tiếp => ^KEI = ^BFI     (1)

Mặt khác: \(\Delta\)DFC ~ \(\Delta\)DCE (g.g) => DC2 = DF.DE => DI2 = DF.DE => \(\Delta\)DFI ~ \(\Delta\)DIE (c.g.c)

=> ^DFI = ^DIE = 2.^IAE = 2.^BFD (Vì ^IAE = ^BFD)  => ^KIE = ^BFI  (2)

Từ (1) và (2) => ^KIE = ^KEI => \(\Delta\)IKE cân tại K. Từ đó: \(\Delta\)IKE ~ \(\Delta\)AIE (g.g) => IE2 = IK.AE

Dễ thấy MJ là đường trung bình \(\Delta\)AIK => IK = 2.MJ. Kết hợp với AE = 2.MN (cmt)

Suy ra: IE2 = 4.MJ.MN hay AI2 = 4.MJ.MN => 4.MA2 = 4.MJ.MN => MA2 = MJ.MN => \(\Delta\)MJA ~ \(\Delta\)MAN (c.g.c)

=> ^MJA = ^MAN. Tương tự thì ^MJI = ^MIN => ^MJA + ^MJI = ^MAN + ^MIN => ^AJI = 1800 - ^ANI

Lại có: H là trực tâm \(\Delta\)AIN => ^AHI = 1800 - ^ANI. Do đó: ^AHI = ^AJI => Tứ giác AIHJ nội tiếp

=> ^AJH + ^AIH = 1800 <=> ^MJA + ^MJH + 900 - ^IAN = ^MJH + 900 = 1800 => ^MJH = 900 

=> JH vuông góc MN. Mà OI cũng vuông góc MN nên JH // OI (đpcm).

31 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác MNFE có MN//FE

nên MNFE là hình thang

=>\(\widehat{MNF}+\widehat{NFE}=180^0\)(1)
Xét (O) có

M,N,F,E cùng thuộc (O)

nên MNFE là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{MNF}+\widehat{MEF}=180^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MEF}=\widehat{NFE}\)

Hình thang MNFE có \(\widehat{MEF}=\widehat{NFE}\)

nên MNFE là hình thang cân

b: Xét (O) có

MN,EF là các dây

MN=EF

Do đó: \(sđ\stackrel\frown{ME}=sđ\stackrel\frown{NF}\)

Xét (O) có

\(\widehat{FMN}\) là góc nội tiếp chắn cung NF

\(\widehat{MNE}\) là góc nội tiếp chắn cung ME

\(sđ\stackrel\frown{ME}=sđ\stackrel\frown{NF}\)

Do đó: \(\widehat{FMN}=\widehat{MNE}\)

=>\(\widehat{IMN}=\widehat{INM}\)

=>ΔIMN cân tại I

=>IM=IN

=>I nằm trên đường trung trực của MN(3)

Ta có: OM=ON

=>O nằm trên đường trung trực của MN(4)

Từ (3) và (4) suy ra OI là đường trung trực của MN

=>OI\(\perp\)MN

31 tháng 12 2023

cho mình xin hình bên bn đk ah