K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ngu hoá nên m.n giải đồng thời giảng cho mình hiểu với =)) Ở lp cô dạy lướt nhanh lắm, ko có hỉu đc. 1. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là bi nhiu? (cái này ko hiểu cách tính mấy bạn ạ) 2. (câu này đừng nêu mình đáp án nhé >o<, ns cho mk cách tính vứi mấy bợn) Khối lượng của 0,5mol...
Đọc tiếp

Ngu hoá nên m.n giải đồng thời giảng cho mình hiểu với =)) Ở lp cô dạy lướt nhanh lắm, ko có hỉu đc.

1. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là bi nhiu? (cái này ko hiểu cách tính mấy bạn ạ)

2. (câu này đừng nêu mình đáp án nhé >o<, ns cho mk cách tính vứi mấy bợn)

Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2

B. 13 gam Mg; 15 gam CO2

C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2

D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

3. Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 1,12 lit khí oxi và 2,24 lít khí cacbonđioxit ở đktc. Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là bao nhiu?

4.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2 B. XY3 C. XY D. X2Y3

Qua các bài trên. bạn nào học giỏi hoá mà lại có lòng tốt, bao dung =)) Xin hãy giảng cho mình. Mình hứa sẽ đền ơn, ghi lòng tạc dạ.

Mong các bạn hãy giúp mềnh nhanh, ko t5 mình thi rồi, nguy lắm!

4
25 tháng 12 2017

câu 1

ta có PTHH: 2Cu+O2--->2CuO

áp dụng ĐLBTKL có mCu+mO2=mCuO

==>mO2=mCuO-mCu

mO2=16-12,8=3,2g

25 tháng 12 2017

câu 2

có công thức : m = n.M

0,5 mol Mg

mà nMg :0,5

MMg:24

còn lại tự làm nha

0,3mol CO2 tương tự

MCO2=44

còn tính n thì ngược lại công thức trên

30 tháng 4 2017

4 tháng 3 2022

\(n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO|\)

          2       1          2

         0,2     0,1      0,2

a) \(n_{O2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{O2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) \(n_{CuO}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

4 tháng 3 2022

a.\(n_{Cu}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(2Cu+O_2\rightarrow^{t^0}2CuO\)

              2     :  1    :         2

              0,2   : 0,1      :   0,2

\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\).

b. \(m_{CuO}=n.M=0,2.80=16\left(g\right)\)

27 tháng 5 2016

Do cả 3 kim loại đều tạo hợp chất hóa trị 2 nên ta đặt công thức chung cho oxit là MO, công thức chung cho muối là MCl2. Rõ ràng ta thấy là số nguyên 2 công thức chỉ khác nhau ở chỗ O và Cl2, tức là thế 1 O = 2 Cl sẽ thu được muối (số mol nguyên tử Cl hay Cl= 2 lần số mol O).

Khối lượng Oxi thu vào để tạo Oxit là:

mO = 44,6 – 28,6 = 16 g

nO = 16/16 = 1 mol (ở đây tính số mol của nguyên tử Oxi chứ không phải phân tử O2)

\(\Rightarrow n_{Cl^-}\) = 2 mol

Khối lượng Cl- xem như bằng khối lượng Cl do khối lượng electron không đáng kể

\(\Rightarrow m_{Cl^-}\) = \(2.35,5\) = 71g

\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng kim loại ban đầu sẽ tạo thành muối trong dung dịch (do tan hết trong axit)

\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng Cl-

                                           = 28,6 + 71 = 99,6 g

ĐA= 99,6g

25 tháng 9 2016

bn hiểu nôm na là:  tỉ số nhân chéo = nhau là tỉ lệ thức

25 tháng 9 2016

Tỉ lệ thức là đăng thức của hai tỉ số: \(\frac{x}{y}=\frac{a}{b}\)

Khi đó: \(xb=ay\)

22 tháng 4 2017

Chọn đáp án C

X là X16. phương trình biến đổi peptit: X16 + 7H2O → 8X2 (*).

Một chú ý quan trọng: đốt X2 hay đốt X17 hay đốt muối Y đều cần cùng một lượng O2 thêm nữa, X2 + 2NaOH → Y + 1H2O; đốt Y cho x mol Na2CO3 (với n X 2 = x mol) 12,5 mol không khí gồm 2,5 mol O2 và 10 mol N2 kk thì chỉ cần 2,04 mol O2 để đốt còn 0,46 mol O2 dư và 10 mol N2 trong Z; vì ngưng tụ hơi nước nên trong Z còn

n N 2 peptit + n C O 2 = 1,68 mol; mà n N 2 peptit = n X 2 = x mol ||→ ngay ∑nC trong X = 1,68 mol.

Rút gọn lại vừa đủ: đốt x mol đipeptit X2 dạng CnH2nN2O3

cần 2,04 mol O2 thu được cùng 1,68 mol H2O + 1,68 mol CO2 + x mol N2.

bảo toàn O có: 3x + 2,04 × 2 = 3 × 1,68. Giải ra x = 0,32 mol.

||→ mđipeptit X2 = 1,68 × 14 + 76x = 47,84 gam; n H 2 O trung gian ở (*) = 0,28 mol

||→ yêu cầu m = mX17 = 47,84 – 0,28 × 18 = 42,8 gam.

7 tháng 4 2017

Đáp án C

20 tháng 6 2018

Đáp án C

25 tháng 4 2019

Chọn C

19 tháng 5 2018