1. Văn bản “Hồi hương ngẫu thư” và “Tĩnh dạ tứ” có phải là thơ Đường không? Vì sao em biết? Em hãy nêu điểm giống và khác nhau về nội dung của bài thơ trên?
2. Văn bản “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh”có phải là thơ trung đại không? Em hãy nêu điểm giống và khác nhau về cách biểu ý và biểu cảm của hai bài thơ đó?
3. Chỉ ra điểm chung về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh).
4. em hãy trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp của quê hương, đất nc sau khi hc xong bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nc, con ng
1.
-Văn bản “Hồi hương ngẫu thư” và “Tĩnh dạ tứ” là thơ Đường vì tác giả là người Trung Quốc, thời Đường.
- Điểm giống về nội dung: nói về nỗi nhớ quê
- Khác nhau về nội dung:
+ Hạ Chi Chương về quê, đứng trên mảnh đất quê hương mà dâng nỗi nhớ quê.
+ Lí Bạch nhớ quê nơi đất khách quê người quê vầng trăng.
2.
Văn bản “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh” là thơ trung đại.
Điểm giống:
- Cả 2 bài đều thể hiện bản lĩnh khí phách của dân tộc.
- Ý thơ dồn nén hàm xúc, giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ.
Điểm khác nhau:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Nêu lên chân lí vĩnh viễn: nước Nam là của người Nam.
- Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.
- Thể hiện hào khí chiến thắng giặc ngoại xâm với niềm tin hòa bình vững chắc