Ứng dụng kiến thức về gương phẳng và gương cầu lồi? Giải thích một số hiện tượng đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
− Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật thật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
→ Người ta thường làm gương chiếu hậu cho ô tô, xe máy để người lái xe nhìn được vùng rộng hơn và có thể giảm thiệu được tai nạn khi nhìn rõ chướng ngại vật phía sau
− Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật thật và vùng nhìn thấy của gương cầu lõm nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
→ Dụng cụ khám răng của các bác sĩ nha khoa được cấu tạo theo gương cầu lõm, để các bác sĩ soi chỗ răng sâu và nhìn rõ chỗ sâu răng hơn là dùng gương phẳng để soi.
TK
Gương cầu lồi:
+ Người ta thường gắn gương cầu lồi ở kính chiếu hậu xe máy, xe ô tô
Vì gương cầu lồi có tính chất ảnh nhỏ hơn vật giúp tài xế thấy vùng nhìn thấy rộng hơn so với bình thường nên lái xe an toàn và tránh tai nạn
+ Tròng kính cận thường là gương cầu lồi
Vì gương cầu lồi có tính chất ảnh nhỏ hơn vật giúp người cận thấy vùng nhìn thấy rộng hơn, dễ dàng quan sát các vật xung quanh nhiều so với bình thường
Tham khảo!
Gương cầu lồi:
+ Người ta thường gắn gương cầu lồi ở kính chiếu hậu xe máy, xe ô tô
Vì gương cầu lồi có tính chất ảnh nhỏ hơn vật giúp tài xế thấy vùng nhìn thấy rộng hơn so với bình thường nên lái xe an toàn và tránh tai nạn
+ Tròng kính cận thường là gương cầu lồi
Vì gương cầu lồi có tính chất ảnh nhỏ hơn vật giúp người cận thấy vùng nhìn thấy rộng hơn, dễ dàng quan sát các vật xung quanh nhiều so với bình thường
Nêu đắc điểm ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi? gương cầu lõm? gương phẳng?
\(\rightarrow\) -Giống nhau: Đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
-Khác nhau: + Ảnh tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật
+ Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn vật
+ Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
Nêu một số ứng dụng của gương cầu lồi, lõm, phẳng trong thực tế?
\(\rightarrow\) Người ta sử dụng gương cầu lồi để lắp gương chiếu hậu của xe máy, oto; để lắp ở những đoạn đèo dốc.
Người ta sử dung gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật
Người ta sử dụng gương phẳng để làm gương soi, gương trang trí; làm bộ phận của kính hiển vi, kính thiên văn, ống nhòm
Nêu đắc điểm ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi? gương cầu lõm? gương phẳng?
Giống nhau:
+ Đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
Khác nhau:
+ Ảnh tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật.
+ Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
+ Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
Nêu một số ứng dụng của gương cầu lồi, lõm, phẳng trong thực tế?
Ứng dụng thực tế của gương cầu lõm là: Nung nóng vật, trong y tế, làm gương trang điểm cho các diễn viên, làm các pha đèn(đèn pin, đèn ô tô),chế tạo kính thiên văn, ...;một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại, … ),sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin nhờ vào gương cầu lõm
Ứng dụng thực tế của gương cầu lồi là :Sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy, gương quan sát đường bộ, thường được đặt ở chỗ góc cua. Ngoài ra còn được sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau.hay thường được đặt ở các giao lộ, các góc như trong bãi giữ xe để quan sát được phía góc bên kia nhằm tránh tai nạn. Nó cũng được dùng trong hệ thống an ninh, giúp một máy quay phim có thể thấy nhiều hơn một góc tại một thời điểm
Đó là gương cầu lõm, dùng để tạo ảnh lớn hơn vật để dễ quan sát chi tiết nhỏ trong răng.
+Gương phẳng:
*Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.
+Gương cầu lồi:
* ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+Gương cầu lõm:
* ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
- Gương phẳng được dùng để làm gương soi.
- gương trang trí trong gia đình, hiệu làm tóc, gương chiếu hậu.
- Gương phẳng được làm một bộ phận trong kính nha khoa, kính hiển vi, kính thiên văn, ống nhòm.
Ứng dụng Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô và xe máy, làm gương quan sát đường bộ, thường được đặt tại góc cua để người điều khiển phương tiện giao thông có thể thông qua đó quan sát và tránh phương tiện khác.
Ứng dụng thực tế của gương cầu lõm là: làm các pha đèn (đèn pin, đèn ô tô), chế tạo kính thiên văn,...; Một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại,…), sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, ...
Giải thích được 1 số ứng dụng của gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm
- Ứng dụng của gương phẳng : Gương soi, ...
Giải thích : Nhờ gương phẳng, ta có thể thấy hình ảnh cơ thể chúng ta (không bị phóng to hay thu nhỏ)
- Ứng dụng của gương cầu lồi : Kính cận, kính chiếu hậu của xe máy, xe ô tô, ...
Giải thích : Người ta ứng dụng gương cầu lồi vào kính cận để người cận có thể nhìn thấy vùng rộng hơn
+ Người ta ứng dụng gương cầu lồi vào kính chiếu hậu để tài xế nhìn được vùng rộng hơn đằng sau, giúp cho người lái lái xe an toàn, không bị tai nạn
- Ứng dụng của gương cầu lõm : Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, ...
Giải thích : Người ta ứng dụng gương cầu lõm vào kính lúp để ta có thể quan sát ảnh của những vật được soi lớn hơn vật, giúp ta dễ quan sát các vật được soi
+ Người ta ứng dụng gương cầu lõm vào kính hiển vi để ta có thể ảnh của những vật được soi lớn hơn vật, giúp ta dễ quan sát các vật được soi
+ Người ta ứng dụng gương cầu lõm vào kính thiên văn để ta có thể quan sát ảnh của những vì sao, các hành tinh với ảnh lớn hơn, giúp ta dễ quan sát các vì sao, hành tinh được soi
Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật và hứng được trên màn chắn.
- Khác nhau:
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phảng lớn bằng vật.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
* Gương phẳng:
+ Đứng trước gương phẳng ta thấy ảnh của ta bằng ta
Vì tính chất của gương phẳng là ảnh của vật được tạo bởi gương đó bằng vật nên ảnh của ta tạo bởi gương bằng ta
+ Ở gương soi người ta cũng dùng gương phẳng
Vì tính chất của gương phẳng là ảnh của vật được tạo bởi gương đó bằng vật nên ảnh của ta tạo bởi gương phẳng bằng ta, giúp người soi gương có thể nhận biết kích thước than thể
* Gương cầu lồi:
+ Người ta thường gắn gương cầu lồi ở kính chiếu hậu xe máy, xe ô tô
Vì gương cầu lồi có tính chất ảnh nhỏ hơn vật giúp tài xế thấy vùng nhìn thấy rộng hơn so với bình thường nên lái xe an toàn và tránh tai nạn
+ Tròng kính cận thường là gương cầu lồi
Vì gương cầu lồi có tính chất ảnh nhỏ hơn vật giúp người cận thấy vùng nhìn thấy rộng hơn, dễ dàng quan sát các vật xung quanh nhiều so với bình thường