K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

I. Mở bài:
Văn học Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX trở về trước, có một thể thơ được các nhà thơ nước ta thường sử dụng để sáng tác, đó là thể thơ thất ngôn bát cú. Đây là thể thơ xuất hiện từ đời Đường bên Trung Quốc truyền sang nước ta rất sớm và trở thành thể thơ quen thuộc của các nhà thơ nước ta.
II. Thân bài:
1. Nguồn gốc thể thơ:
Thơ thất ngôn bát cú thật ra là loại cổ thi xuất hiện rất sớm bên Trung Quốc, đến đời Đường mới được các nhà thơ đặt lại các quy tắc cho cụ thể, rõ ràng và từ đó phát triển mạnh mẽ. Đây là loại thơ mà mỗi bài thơ thường có tám câu, mỗi câu 7 chữ, tuân theo các quy tắc hết sức chặt chẽ:
2. Các quy tắc:
a/ Dàn ý: thông thường chia làm 4 phần:
_ Đề (câu 1 – 2): Câu thứ nhất là câu phá đề (mở ý cho đầu bài). Câu thứ hai là câu thừa đề (tiếp ý của phá đề để chuyển vào thân bài).
_ Thực (câu 3 – 4): Còn gọi là cặp trạng, nhiệm vụ giải thích rõ ý chính của đầu bài.
_ Luận (câu 5 – 6): Phát triển rộng ý đề bài.
_ Kết (hai câu cuối): Kết thúc ý toàn bài.
b/ Vần: thường được gieo ở cuối câu 1, 2, 4, 6, 8.
c/ Ngắt nhịp: thường ngắt nhịp 2/2/3; 4/3.
d/ Đối: Có 2 cặp đối: Câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6, đối ở 3 mặt: đối thanh, đối từ loại và đối nghĩa. Nghĩa có thể đối một trong hai ý: đối tương hổ hay đối tương phản.
e/ Niêm: Câu 1 niêm với câu 8, 2 – 3, 4 – 5, 6 – 7, tạo âm điệu và sự gắn kết giữa các câu thơ với nhau.
f/ Luật bằng trắc: thường căn cứ vào tiếng thứ hai trong câu một. Nếu tiếng thứ hai là thanh bằng ta nói bài thơ ấy viết theo luật bằng; nếu tiếng thứ hai là thanh trắc ta nói bài thơ viết theo luật trắc. Luật bằng trắc trong từng câu quy định:
Nhất, tam, ngũ bất luận.
Nhị, tứ, lục phân minh.
_ Chẳng hạn bài thơ viết theo luật bằng sau:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu.

Câu 1: Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
B T B
Câu 2: Chạy mỏi chân thì hãy ở tù,
T B T
Câu 3: Đã khách không nhà trong bốn biển,
T B T
Câu 4: Lại người có tội giữa năm châu.
B T B
.........................................................
_ Bài thơ viết theo luật trắc:
Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan

Câu 1: Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
T B T
Câu 2: Cỏ cây chen lá, đá chen hoa
B T B
Câu 3: Lom khom dưới núi, tiều vài chú
B T B
Câu 4: Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
T B T
.............................................................
3. Các biệt thể của thể thơ:
Trong quá trình sử dụng, các nhà thơ đã sáng tạo thêm nhiều biệt thể mới của thể thơ Đường luật như:
_ Tiệt hạ: ý, lời mỗi câu thơ đều lơ lửng tuỳ người đọc suy nghĩ.
_ Yết hậu: thơ tứ tuyệt mà câu cuối chỉ có một vài chữ.
_ Thủ vĩ ngâm: câu tám lập lại y hệt câu một.

4. Đánh giá:
Tuy thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật phải tuân thủ theo những nguyên tắc chặt chẽ khó có thể làm được những bài thơ hay. Tuy nhiên nhiều nhà thơ Việt Nam như Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Tú Xương,... đã sử dụng thể thơ Đường luật đã để lại nhiều bài thơ có giá trị và trong quá trình sử dụng đã dân tộc hoá thể thơ này về nhiều phương diện.
III. Kết bài:
Ngày nay trong quá trình phát triển văn học, thể thơ Thất ngôn bát cú đường luật không còn được người làm thơ ưa thích sử dụng, do những quy tắc chặt chẽ của nó không đáp ứng được những cách thể hiện phong phú đa dạng tâm hồn tình cảm của người yêu thơ. Tuy nhiên, thể thơ Thất ngôn bát cú đường luật vẫn là thể thơ có một giá trị bền vững lâu dài trong nền văn học Việt Nam.

Tham Khảo!

17 tháng 12 2017

I. Mở bài:

Văn học Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX trở về trước, có một thể thơ được các nhà thơ nước ta thường sử dụng để sáng tác, đó là thể thơ thất ngôn bát cú. Đây là thể thơ xuất hiện từ đời Đường bên Trung Quốc truyền sang nước ta rất sớm và trở thành thể thơ quen thuộc của các nhà thơ nước ta.
II. Thân bài:
1. Nguồn gốc thể thơ:
Thơ thất ngôn bát cú thật ra là loại cổ thi xuất hiện rất sớm bên Trung Quốc, đến đời Đường mới được các nhà thơ đặt lại các quy tắc cho cụ thể, rõ ràng và từ đó phát triển mạnh mẽ. Đây là loại thơ mà mỗi bài thơ thường có tám câu, mỗi câu 7 chữ, tuân theo các quy tắc hết sức chặt chẽ:
2. Các quy tắc:
a/ Dàn ý: thông thường chia làm 4 phần:
_ Đề (câu 1 – 2): Câu thứ nhất là câu phá đề (mở ý cho đầu bài). Câu thứ hai là câu thừa đề (tiếp ý của phá đề để chuyển vào thân bài).
_ Thực (câu 3 – 4): Còn gọi là cặp trạng, nhiệm vụ giải thích rõ ý chính của đầu bài.
_ Luận (câu 5 – 6): Phát triển rộng ý đề bài.
_ Kết (hai câu cuối): Kết thúc ý toàn bài.
b/ Vần: thường được gieo ở cuối câu 1, 2, 4, 6, 8.
c/ Ngắt nhịp: thường ngắt nhịp 2/2/3; 4/3.
d/ Đối: Có 2 cặp đối: Câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6, đối ở 3 mặt: đối thanh, đối từ loại và đối nghĩa. Nghĩa có thể đối một trong hai ý: đối tương hổ hay đối tương phản.
e/ Niêm: Câu 1 niêm với câu 8, 2 – 3, 4 – 5, 6 – 7, tạo âm điệu và sự gắn kết giữa các câu thơ với nhau.
f/ Luật bằng trắc: thường căn cứ vào tiếng thứ hai trong câu một. Nếu tiếng thứ hai là thanh bằng ta nói bài thơ ấy viết theo luật bằng; nếu tiếng thứ hai là thanh trắc ta nói bài thơ viết theo luật trắc. Luật bằng trắc trong từng câu quy định:
Nhất, tam, ngũ bất luận.
Nhị, tứ, lục phân minh.
_ Chẳng hạn bài thơ viết theo luật bằng sau:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu.

Câu 1: Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
B T B
Câu 2: Chạy mỏi chân thì hãy ở tù,
T B T
Câu 3: Đã khách không nhà trong bốn biển,
T B T
Câu 4: Lại người có tội giữa năm châu.
B T B
.........................................................
_ Bài thơ viết theo luật trắc:
Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan

Câu 1: Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
T B T
Câu 2: Cỏ cây chen lá, đá chen hoa
B T B
Câu 3: Lom khom dưới núi, tiều vài chú
B T B
Câu 4: Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
T B T
.............................................................
3. Các biệt thể của thể thơ:
Trong quá trình sử dụng, các nhà thơ đã sáng tạo thêm nhiều biệt thể mới của thể thơ Đường luật như:
_ Tiệt hạ: ý, lời mỗi câu thơ đều lơ lửng tuỳ người đọc suy nghĩ.
_ Yết hậu: thơ tứ tuyệt mà câu cuối chỉ có một vài chữ.
_ Thủ vĩ ngâm: câu tám lập lại y hệt câu một.
4. Đánh giá:
Tuy thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật phải tuân thủ theo những nguyên tắc chặt chẽ khó có thể làm được những bài thơ hay. Tuy nhiên nhiều nhà thơ Việt Nam như Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Tú Xương,... đã sử dụng thể thơ Đường luật đã để lại nhiều bài thơ có giá trị và trong quá trình sử dụng đã dân tộc hoá thể thơ này về nhiều phương diện.
III. Kết bài:
Ngày nay trong quá trình phát triển văn học, thể thơ Thất ngôn bát cú đường luật không còn được người làm thơ ưa thích sử dụng, do những quy tắc chặt chẽ của nó không đáp ứng được những cách thể hiện phong phú đa dạng tâm hồn tình cảm của người yêu thơ. Tuy nhiên, thể thơ Thất ngôn bát cú đường luật vẫn là thể thơ có một giá trị bền vững lâu dài trong nền văn học Việt Nam.

5 tháng 1 2021

Thể thơ thất ngôn bát cú được hình thành từ thời nhà Đường. Một thời gian dài trong chế độ phong kiến, thể thơ này đã được dùng cho việc thi cử tuyển chọn nhân tài. Thể thơ này đã được phổ biến ở nước ta vào thời Bắc thuộc và chủ yếu được những cây bút quý tộc sử dụng.

Cấu trúc bài thơ thất ngôn bát cú gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ. Nếu tiếng thứ hai của câu 1 là vẫn bằng thì gọi là thể bằng, là vần trắc thì gọi là thể trắc. Thể thơ quy định rất nghiêm ngặt về luật bằng trắc. Luật bằng trắc này đã tạo nên một mạng âm thanh tinh xảo, uyển chuyển cân đối làm lời thơ cứ du dương như một bản tình ca. Người ta đã có những câu nối vấn đề về luật lệ của bằng trắc trong từng tiếng ở mỗi câu thơ: các tiếng nhất - tam - ngũ bất luận còn các tiếng: nhị - tứ - lục phân minh. Tuy nhiên trong quá trình sáng tác bằng sự sáng tạo của mình, các tác giả đã làm giảm bớt tính gò bó, nghiêm ngặt của luật bằng - trắc để tâm hồn lãng mạn có thể bay bổng trong từng câu thơ

11 tháng 1 2021

Thể thơ thất ngôn bát cú được hình thành từ thời nhà Đường. Một thời gian dài trong chế độ phong kiến, thể thơ này đã được dùng cho việc thi cử tuyển chọn nhân tài. Thể thơ này đã được phổ biến ở nước ta vào thời Bắc thuộc và chủ yếu được những cây bút quý tộc sử dụng.

Cấu trúc bài thơ thất ngôn bát cú gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ. Nếu tiếng thứ hai của câu 1 là vẫn bằng thì gọi là thể bằng, là vần trắc thì gọi là thể trắc. Thể thơ quy định rất nghiêm ngặt về luật bằng trắc. Luật bằng trắc này đã tạo nên một mạng âm thanh tinh xảo, uyển chuyển cân đối làm lời thơ cứ du dương như một bản tình ca. Người ta đã có những câu nối vấn đề về luật lệ của bằng trắc trong từng tiếng ở mỗi câu thơ: các tiếng nhất - tam - ngũ bất luận còn các tiếng: nhị - tứ - lục phân minh. Tuy nhiên trong quá trình sáng tác bằng sự sáng tạo của mình, các tác giả đã làm giảm bớt tính gò bó, nghiêm ngặt của luật bằng - trắc để tâm hồn lãng mạn có thể bay bổng trong từng câu thơ

7 tháng 5 2017

1. Mở bài:
* Giới thiệu chung:
- Em có rất nhiều bạn.
- Thân nhất là bạn Thắng nhà ở cùng phố và học chung một lớp.
2. Thân bài:
* Tả bạn Thắng: a/ Ngoại hình:
- Dáng người cân đối, chân tay săn chắc.
- Mái tóc cắt ngắn hợp với khuôn mặt đầy đặn, rám nắng.
- Đôi mắt sáng toát lên vẻ thông minh, hóm hỉnh, b/ Tính nết, tài năng:
- Dễ mến, hay giúp đỡ bạn.
- Học ra học, chơi ra chơi.
- Giỏi Toán nhất lớp.
- Là chân sút số một của đội bóng...
- Là người tổ chức những trò chơi vui vẻ... c/ Kỉ niệm sâu sắc trong tình bạn với Thắng:
- Thắng giúp em tập bơi, khắc phục tật sợ nước. ,
3. Kết bài:
* Cảm nghĩ cùa em:
- Em và Thắng đều có những ước mơ đẹp đẽ.
- Tình bạn thân thiết sẽ giúp chúng em biến những ước mơ đó thành hiện thực.

6 tháng 10 2022

1.  Mở bài

Giới thiệu về dòng sông quê em: Quê em rất đỗi thân thương và bình dị. Em thích nhất là ra bờ sông để ngắm nhìn dòng nước chảy rì rào, để ngâm chân mình dưới dòng nước mát lạnh. Con sông quê em rất đỗi thân thương, em sẽ giới thiệu con sông quê em cho mọi người cùng biết.

2. Thân bài

* Tả khái quát
- Dòng sông dài ngoằn nghèo
- Dòng sông có nước trong veo, chảy rì rào như một điệu nhạc
- Dòng sông nằm cạnh cánh đồng bao la
- Hai bên dòng sông có các cây cỏ um tùm

* Tả chi tiết
-  Buổi sáng
+ Mặt trời mọc hòa mình vào dòng sông
+ Dòng sông nhộn nhịp với tàu thuyền đánh cá
+ Tấp nập người qua sông
+ Rồi người làm việc trên sông
+ Trẻ con đi cào hến, bắt cua trên sông

- Buổi trưa
+ Nắng dãi trên sông
+ Dòng sông nằm phẳng lặng
+ Những đứa trẻ nghịch ngợm không ngủ trưa ra sông nghịch nước
+ Những người già ra sông tìm bóng mát nghỉ trưa
+ Các mẹ thì tất bật giặt quần áo

* Buổi chiều
- Dòng sông lấp lánh ánh vàng của những vệt nắng cuối ngày
- Bọn trẻ nhỏ nô đùa quanh sông
- Các chú chèo thuyền đi thả lờ để đặt cá
- Màn đêm bắt đầu buôn xuống

* Buổi tối
- Dòng sông chìm trong bóng tối
- Những người đi thả cá, bắt tôm
- Những ánh đèn mập mờ trên sông
- Rồi dòng sông chìm trong giấc ngủ êm đềm

* Lợi ích của dòng sông
- Cung cấp nước sinh hoạt
- Mang lại lương thực thực phẩm
- Điều hòa nguồn nước
- Điều hòa không khí

3. Kết bài

Nêu cảm nghĩ của em về dòng sông: Con sông đã cùng em lớn lên, con sông như một người bạn thời cắp sách của em. Con sông mang lại nhiều lợi ích cho gia đình em và những người trong làng em. Em rất yêu con sông quê em.

29 tháng 11 2021

B

29 tháng 12 2021

22: C
23: C
24: C
Chọn toàn C :)
 

29 tháng 12 2021

22. C
23. C
24. D

23 tháng 11 2021

bn ghi cái đấy lm j

4 tháng 12 2017

Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8 tập 1 cũng như bao loại quyển vở khác đều có bìa bên ngoài để bảo vệ những trang giấy bên trong quyển sách được trang trí bằng những hình ảnh đẹp, Mặt bìa bên ngoài trang đầu có màu hồng giống như màu lòng tôm. Phía trên bìa là hàng chữ đầu tiên viết bằng chữ in hoa ” BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO”. Tiếp đến là hai chữ ” ngữ văn” được viết bằng chữ in với những nét viết mềm mại, uyển chuyển được tô bằng màu xanh đậm. Dưới hai chữ đó là chữ” TẬP MỘT” được viết bằng chữ in nhưng nét chữ nhỏ, thanh màu hồng đậm để phân biệt tập một với tập hai.Phía góc bên phải dưới dòng chữ “Ngữ văn” là số “8” to, màn trắng làm nổi bật cả trang bìa. Trên bìa được trang trí bằng một khóm hoa có những bông hoa màu vàng tươi đang nở rộ gồm sáu cánh hoa mỏng, mềm, xen kẽ trong những chiếc lá dài màu xanh dương. Phía dưới của trang là lô gô của bộ giáo dục ” NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM”. Bài ở cuối sách cũng được ghi viết, bên trái của bìa là huân chương Hồ Chí Minh thể hiện niềm tự hào của dân tộc. Góc phải là một lô gô của bộ giáo dục có hình ngôi sao trên quyển vở, trong trang ghi năm lăm năm như để khẳng định bề dày lịch sử của sách. Tiếp dưới là phần giới thiệu toàn bộ sách giáo khoa lớp tám dược viết ở trung tâm bìa trong khung màu xanh nhạt hình chữ nhật. Cuối bìa là tem dán để nói lên chất lượng uy tín của sách và có giá tiền của sách. Trong giấy của sách được in theo khổ 17x24cm.

Không kém gì về mặt hình thức, sách giáo khoa ngữ văn lớp tám có phần nội dung rất đa dạng và phong phú, quyển sách gồm 17 bài, mỗi bài gồm ba phân môn: văn bản, tiếng việt, tập làm văn. Về phần văn bản cung cấp dữ liệu của phần văn bản truyện thơ,… Sau văn bản là phần chú thích về tác giả, tác phẩm, có phần chú thích giải nghĩa cho các từ khó hiểu trong bài. Sau phần chú thích là đọc hiểu văn bản, muốn học tốt được văn bản thì học sinh cần phải soạn bài, trả lời câu hỏi trong phần này trước ở nhà, chốt lại kiến thức trong văn bản ghi lại trong khung ghi nhớ. Để ứng dụng, thực hành luôn bài học của phần luyện tập để học sinh củng cố lại kiến thức. Nội dung của văn bản nhằm cung cấp cho tuổi học trò về văn học Việt Nam và văn học nước ngoài. Trong quyển có dòng tác phẩm văn học hiện thực phê phán với những tác phẩm cùng tên tuổi của các nhà văn nổi tiếng được chọn lọc như nhà văn Nam Cao với chuyện hắn ” lão Hạc”, Ngô Tất Tố với tác phẩm ” tắt đèn” trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” . Học sinh không chỉ biết đến những tác phẩm văn học trong nước mà còn biết đến những văn học nước ngoài như văn học ở Mĩ, Tây Ban Nha, Đan Mạch… ngoài ra còn một số tác phẩm thơ, văn bản nhật dụng. Về phần tiếng việt cung cấp cho học sinh kiến thức về các loại câu, loại từ và các dấu câu. Phần tập làm văn cũng theo cấu trúc như phần tiếng việt văn bản nhằm cung cấp kiến thức về văn tự sự và kiểu văn bản thuyết minh để củng cố các phương pháp viết văn, giúp nâng cao giao tiếp hàng ngày.

Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển, nền tảng kiến thức của con người ngày càng mở rộng, sách ngữ văn lớp 8 tập 1 càng quan trọng đối với học sinh lớp 8. Để học tốt môn ngữ văn, để mở rộng tầm hiểu biết một phần học sinh cần làm là biết bảo vệ, giữ gìn sách. Nên bọc thêm bìa vào túi ni lông hoặc những tờ giấy cứng giúp bảo vệ bìa không rách bẩn. Để sách được thêm đẹp thì dán nhãn vở, không nên vẽ bậy, xé sách hoặc vứt sách. Để ngay ngắn trên giá sách để sách không bị rách, nhàu nát.

Sách ngữ văn lớp 8 tập một cung cấp cho ta tri thức, nâng cao trình độ chuyên môn và khả năng giao tiếp của mỗi học trò. Nó rất quan trọng, gần gũi với mỗi lứa tuổi học sinh lớp 8. Vì vậy cần bảo vệ, giữ gìn, nâng niu và yêu quý sách.

11 tháng 12 2017

Trên chặng đường học tập, ngữ văn là môn học không thể thiếu đối với chúng ta. Nó giúp ta phát triển khả năng đọc viết, giao tiếp một cách toàn diện. Và một phần không thể thiếu khi học ngữ văn chính là SGK. Nội dung chương trình trong sách giáo khoa các lớp như một mắt xích, mỗi năm gắn kết chặt chẽ với nhau, và SGK lớp 8 tập một là phần rất quan trọng trong quá trình học ngữ văn.
SGK ngữ văn 8 tập 1 do nhà xuất bản giáo dục phát hành dưới sự cho phép của bộ giáo dục và đào tạo. Cầm cuốn sách trên tay, ta có thể thấy nổi bật dòng chữ ngữ văn 8 tập 1 trên nền màu hồng. Phía góc trên của cuốn sách là dòng chữ màu đen: Bộ giáo dục và đào tạo. Giữa cuốn sách còn có hình vẽ những bông hoa màu vàng, làm cho cuốn sách thêm phần bắt mắt. Nhìn vào bìa sau của cuốn sách, ta có thể thấy ngay lô gô của sách và huân chương Hồ Chí Minh, thể hiện chất lượng và uy tín của sách.
Chúng ta cùng tìm hiểu vào trong cuốn sách. Cũng giống như các loại sách khác, SGK lớp 8 tập 1 cũng có một phần mục lục giúp cho học sinh có thể dễ dàng tìm các bài học mà mình cần. Sách được chia thành 17 bài học, mỗi bài tương ứng với 4 tiết văn trên lớp. Mỗi bài luôn bao gồm đủ nội dung: Văn bản, tập làm văn, tiếng việt. Nội dung các bài học trong cuốn sách được sắp xếp một cách rất khoa học và hợp lí. Phần đầu của mỗi bài học luôn là khung: nội dung cần đạt, tóm lược lại toàn bộ kiến thức quan trọng mà học sinh cần phải nhớ. Tiếp sau đó là văn bản. Thể loại của văn bản lớp 8 tập 1 là văn bản tự sự và văn bản nhật dụng. Văn bản tự sự học sinh đã được học ở các lớp dưới, nay nó sẽ được nâng cao và đòi hỏi học sinh phải có sự suy nghĩ và tìm tòi. . Riêng về văn bản nhật dụng sẽ không được học nhiều, nhưng học sinh cần nắm vững loại văn bản này vì nó sẽ cung cấp các kiến thức hữu ích, là hành trang giúp cho học sinh tiếp cận với cuộc sống một cách dễ dàng hơn.
Sau khi học văn bản, chúng ta sẽ tìm hiểu đến phần tiếng việt. Phần TV của SGK lớp 8 tập 1 tiếp tục học về các biện pháp tu từ như từ tượng hình, từ tượng thanh,… giúp ích cho việc viết tập làm văn. Ngoài ra, học sinh sẽ được tìm hiểu thêm về các từ loại, câu ghép, dấu câu.. Điều đặc biệt của phần tiếng việt, đó là các ví dụ trong bài tập đều được lấy từ các văn bản đã được học qua, giúp cho học sinh sẽ nhớ được các bài học đồng thời hiểu sâu sắc hơn về các nghệ thuật mà tác giả sử dụng. Phần tập làm văn của SGK lớp 8 tập 1 tiếp tục học về văn bản tự sự. Nhưng mức độ của loại văn bản này sẽ cao hơn, đòi hỏi học sinh phải hóa thân thành một nhân vật trong các văn bản đã học để kể lại câu chuyện. Cách làm này sẽ một lần nữa làm cho học sinh nắm vững bài học và phát huy khả năng viết và trí tưởng tượng. Ngoài ra, phần tập làm văn cũng đề cập đến văn bản thuyết minh, giúp mở mang lượng kiến thức của học sinh trên nhiều phương diện.
SGK lớp 8 tập 1 giúp học sinh phát triển các kĩ năng cần thiết trong cuộc sống. Đầu tiên là khả năng đọc hiểu. Học sinh có thể hiểu được nội dung văn bản, từ đó nắm được mục đích và ý nghĩa mà tác giả muốn phản ánh. Thứ 2 là khả năng viết. Cuối cùng, đó là khả năng giao tiếp. Hằng ngày chúng ta nói chuyện với rất nhiều người, nhưng nói sao cho lưu loát, nói sao cho văn minh lịch sự thì là một điều cần phải rèn luyện nhiều. Ngoài việc phát triển các khả năng cần thiết cho cuộc sống, SGK lớp 8 tập 1 còn cho ta cảm nhận về cuộc sống tươi đẹp, giúp ta thêm tình yêu với con người, thiên nhiên, xã hội; xây dựng trong chúng ta lòng kiên trì và nghị lực và vượt qua thử thách trên đường đời.
SGK lớp 8 tập 1 đem lại cho chúng ta không ít lợi ích, chính vì vậy, ta cần thể hiện thái độ trận trọng đối với nó. Chúng ta cần bọc quyển sách gọn gàng sạch sẽ, không vẽ bậy lên trang sách. Ngoài việc giữ gìn cho sách cẩn thận, thì học tốt môn ngữ văn cũng là một cách để thể hiện lòng biết ơn đối với người làm sách. Chúng ta cần học bài đầy đủ, nhớ những kiến thức trọng tâm cần thiết, chú ý gạch chân phần quan trọng để học tốt hơn…
Cuốn sách SGK lớp 8 tập 1 là tài sản của tri thức nhân loại, thấm đượm mồ hôi công sống của biết bao vị giáo sư, tiến sĩ, nhà giáo cho nhưng học sinh học tập nên người. Cuốn sách như một ngọn đèn hải đăng soi sáng những cánh cửa dẫn đến tương lai của bao thế hệ học trò.

1 tháng 4 2020

cho mk vào với

1 tháng 4 2020

tui làm rùi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!