K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 9\ Câu 1:giải nghĩa và dặt câu với các trường hợp sau.Và cho biết chúng tuân thủ hoặc vi phạm những phương châm hội thoại nào? - nói như đinh đóng cột -dây cà ra dây muống - lời chào cao hơn mân cổ - nói có sách mách có chứng - ông nói gà bà nói vịt - im lặng là vàng -lời nói chẳng mât tiền mua - lúng búng như ngậm hột thị - đánh trống bỏ dùi câu 2 : đặt 5 câu có lời...
Đọc tiếp

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 9\

Câu 1:giải nghĩa và dặt câu với các trường hợp sau.Và cho biết chúng tuân thủ hoặc vi phạm những phương châm hội thoại nào?

- nói như đinh đóng cột

-dây cà ra dây muống

- lời chào cao hơn mân cổ

- nói có sách mách có chứng

- ông nói gà bà nói vịt

- im lặng là vàng

-lời nói chẳng mât tiền mua

- lúng búng như ngậm hột thị

- đánh trống bỏ dùi

câu 2 : đặt 5 câu có lời đãn trục tiếp lời dẫn gián tiếp rồi chuyển sang trục tiếp và gián tiếp

câu 3 : xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển của những từ gạch chân trong các th sau

a đc lời như cởi tấm lòng ,

gởi kim thoa với khăn hồng trao (tay ).

cũng nhà hành viện xưa nay ,

cũng phường bán thịt cũng (tay) buôn người

b, đề huê lưng núi gió trăng ,

sau (chân) theo một và thằng con con.

buồn trông nội cỏ rầu rầu ,

(chân) mây mặt đất một màu xanh xanh

2
30 tháng 11 2018

Đề ngắn thật!!!

30 tháng 11 2018

Câu 1:

- Nói như đóng đinh vào cột: dứt khoát, rõ ràng, đã nói là làm (Tuân thủ phương châm về lượng)

Cô ta nói như đinh đóng cột

- Dây cà ra dây muống: nói, viết lan man, dài dòng. (Vi phạm phương châm cách thức)

Anh ta nói ngấp ngứng, dây cà ra dây muống

- Lời chào cao hơn mâm cổ, lời nói chẳng mât tiền mua: trong xã giao, cần có chào hỏi để vui lòng người (Tuân thủ phương châm lịch sự)

Ông cha ta dạy :"lời chào cao hơn mâm cỗ"

Nên suy nghĩ trước khi nói, dù sao thì lời nói chẳng mât tiền mua

- Nói có sách, mách có chứng: khẳng định chắc chắn, có cơ sở (Tuân thủ phương châm về chất)

Nó nói có sách mách có chứng

-Ông nói gà bà nói vịt: không ăn nhập với nhau do không thống nhất giữa một số người (Vi phạm phương châm quan hệ)

Họ nói chuyện mà chả cùng chủ đề gì cả, đúng là ông nói gà bà nói vịt.

-Lúng búng như ngậm hột thị: nói ấp úng, không rõ ràng. (Vi phạm phương châm cách thức) Ah cú nói lắp bắp, lúng búng như ngậm hột thị -Im lặng là vàng: im lặng có thể quí bằng vàng (Tuân thủ phương châm lịch sử) Có những lúc im lặng là vàng - Đánh trống bỏ dùi: làm không đến nơi đến chốn (Vi phạm phương châm về chất) Anh ta làm việc ko đến nơi đến chốn, đánh trống bỏ dùi
31 tháng 12 2023

Câu nói "Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy" vi phạm phương châm cách thức. Bởi câu nói không đề cập rõ ràng đó là nhận định như thế nào gây cảm giác mơ hồ, không rõ ràng cho người nghe.

24 tháng 8 2017

a, Nam không muốn nói thẳng ý kiến chê của mình (tránh làm bạn tổn thương), nên cố ý vi phạm phương châm cách thức, phương châm quan hệ (nói lảng đi, nói lệch đề tài

b, Huệ muốn nói "còn Nam và Tuấn mình vẫn chưa báo". Huệ cố tình vi phạm phương châm lượng (nói thiếu), làm nhẹ đi phần trách

26 tháng 12 2021

Vi phạm phương châm cách thức

26 tháng 12 2021

Blink nè!!

 

7 tháng 12 2017

a, Trường hợp trên, phương châm về lượng bị vi phạm. Thông tin mà Ba cũng cấp không đủ về lượng đặt ra trong câu hỏi của An, câu trả lời của Ba chung chung

b, Nếu trả lời thông tin sai, sẽ vi phạm phương châm về chất.

Tránh vi phạm phương châm về chất, Ba đã chọn trả lời chung chung, không cụ thể, chấp nhận sự vi phạm phương châm về lượng

6 tháng 2 2021

a)

Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (đây là phương châm lịch sự).Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc chỉ chiết (đây là phương châm lịch sự).Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).Mồm loa tép nhảy: nói nhiều, lắm lời, đanh đá, nói át người khác (đây là phương châm lịch sự).Đánh trống lảng: né tránh, không muốn vào tham dự một việc nào đó, (đây là phương châm quan hệ).Nói như dùi đục chấm mấm cáy: nói không khéo léo, thô kệch, thiếu tế nhị (đây là phương châm lịch sự).

b) Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu?  Nói ở đâu? Nói để làm gì?

6 tháng 2 2021

a) Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).

Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).

b) Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu?  Nói ở đâu? Nói để làm gì?)

NK
21 tháng 12 2020

Câu trả lời của bà tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Bà nói như thế vì khi còn trẻ, bà đã thấy cây dừa tỏa bóng mát trước sân nhà.

10 tháng 10 2018
Lời thoại Nối Phương châm hội thoại

1.- Cậu học bơi ở đâu vậy?

- Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ con ở đâu.

1 - C A. Phương châm quan hệ.
2. Con bò nhà tôi đẻ ra một con chim bồ câu. 2 - D B. Phương châm lịch sự.
3. Ông tránh ra cho con cháu đi. 3 - B C. Phương châm về lượng.

4. Bài toán này khó quá phải không cậu?

- Tớ được tám phảy môn văn.

4 - A D. Phương châm về chất.