Giá trị hiệu dụng của dòng điện chạy trong đoạn mạch có đặc điểm sau: trong một phần tư đầu của chu kì thì có giá trị bằng 1A, trong một phần ba chu kì tiếp theo có giá trị - 2A và trong thời gian còn lại của chu kì này có giá trị 3A. Giá trị hiệu dụng của dao động này bằng bao nhiêu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Cường độ dòng điện hiệu dụng được định nghĩa trên công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện này trong một chu kì.
Trong một phần ba đầu của chu kì thì i = 1 A → nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian này là
Trong hai phần ba sau của chu kì thì i = -2 A → nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian này là
→ Nhiệt lượng tỏa ra trong một chu kì là
Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện trong một chu kì là
Đáp án A
Cường độ dòng điện hiệu dụng được định nghĩa trên công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện này trong một chu kì.
Trong một phần ba đầu của chu kì thì i=1A nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian này là .
Trong hai phần ba sau của chu kì thì i=-2 Anhiệt lượng tỏa ra trong thời gian này là
→ Nhiệt lượng tỏa ra trong một chu kì là
Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện trong một chu kì là P= Q/T= 3R
Mà
Chọn C
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R của mạch trong thời gian:
t1 = T 3 : Q1 = I12R.t1 = 9R. T 3 = 3RT
t2 = T 4 : Q2 = I22R.t2 = 4R. T 4 = RT
t3 = 5 T 12 : Q3 = I32R.t3 = 12R. 5 T 12 = 5RT
t = t1+t2+t3 = T là Q = I2Rt = I2RT
Mà Q = Q1+Q2+Q3 = 9RT => I2 = 9 => I = 3(A)
Đáp án: D
Giả sử điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức u = U 2 coswt = 200 2 cos100 π t (V).
Khi đó cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100pt- φ ) với φ gọc lệch pha giữa u và i
Tại thời điểm t (s) u = 200 2 (V) => coswt = 1.
Do đó cường độ dòng điện tại thời điểm (t+1/600)s
i = 0 => i = 2 2 cos[100 π (t + 1/600) - φ ] = 0 => cos(100 π t + π 6 - φ ) = 0
=> cos100 π t.cos( π 6 - φ ) - sin100 π t.sin( π 6 - φ ) = 0 => cos( π 6 - φ ) = 0 (vì sin100 π t = 0 )
=> φ = π 6 - π 2 = - π 3
=> Công suất của đoạn mạch MB là:
PMB = UIcos φ - I2R1 = 200.2.0,5 – 4. 40 = 40W.