viết đoạn văn về nhân vật họa sĩ bơ men, trong đó có sử dụng dấu gạch ngang và dấu ngang cách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
viết đoạn văn về nhân vật họa sĩ bơ-men, trong đó có sử dụng dấu gạch ngang, ngang cách và ngang nối
Mình mới có lớp 6, nên không biết bơ - men là gì :
BÀI VĂN THAM KHẢO
Môn văn là môn học mà mình yêu thích nhất. Trong các môn học như môn toán, địa lý, lịch sử,.... thì môn văn là môn học đem lại cho mình nhiều hứng thú nhất. Cô Lan - cô giáo chủ nhiệm của mình là một cô giáo dạy văn rất giỏi. Cô chính là người đã kèm cặp và dạy dỗ mình. Ngày từ những ngày đầu bước chân vào lớp học mình đã cô chỉ bảo rất nhiều. Hằng ngày học bài trên lớp, cô chỉ bảo từng nét chữ, từng dấu chấm câu. Cách truyền đạt của cô thật hập dẫn, mỗi giờ học mình như được lạc vào một thế giới khác. Môn văn giúp mình có nhiều cảm nhận về thiên nhiên về con người, giúp mình biết yêu thương mọi người hơn, yêu quê hương hơn. Lớn lên mình có mơ ước trở thành một nhà văn thật vĩ đại.
a) An bảo:
- cho xin hỏi văn
b) chú thích:
- hông đâu bé: là không đâu bé
c) kế hoạch là:
- có điểm 10
- đc đỗ đại học
Bài làm
Nhân dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn. Từ già đến trẻ, tất cả đều sẵn sàng hy sinh vì đất nước, tổ quốc thân yêu của mình - Việt Nam. Những cô gái trẻ độ tuôi đôi mươi, cũng chấp nhận từ bỏ lứa tuổi đẹp nhất của đời người để ra trận. Những người mẹ tần tảo đã đau khổ biết mấy khi để những người con mà họ hết lòng yêu thương ra trận. Những người phụ nữ, bất chấp tất cả, cũng cùng các thanh niên trang bị cho cuộc chiến tranh sắp đến... . Tất cả những công dân Việt Nam,họ biết họ đang đối mặt với sự sống và cái chết... nhưng họ gạt bỏ tất cả nỗi sợ hãi bị tật nguyền, bị mất đi đôi chân hoặc cánh tay, tệ hơn nữa, họ sẽ chết chìm trong biển lửa tàn khốc của chiến tranh. Nhưng lý do gì đã không ngừng thôi thúc họ không được từ bỏ, rằng dù có bị tật nguyền cũng phải dũng cảm chiến đấu vì tương lai sau này? Đó là vì tinh thần yêu nước của nhân dân ta quá sâu đậm. Dường như trong dòng máu của mỗi công dân Việt Nam đều đã có sẵn tinh thần bất khuất ầy. Nó sẽ không bao giờ chịu khuất phục bởi chiến tranh, luôn sống mãi trong tim mỗi con người, mỗi công dân Việt Nam.
# Chúc bạn học tốt #
Tham Khảo:
Ca Huế trên sông Hương là một hoạt động âm nhạc đã có từ lâu và đã trở thành một nét đặc trưng của văn hóa xứ Huế. Để thưởng thức một bản ca Huế đúng chất Huế, người nghe sẽ được ngồi trên thuyền rồng, lênh đênh trên dòng sông Hương thơ mộng trong không gian yên tĩnh của màn đêm. Trên khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn nhị...Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sánh để gõ nhịp. Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng. Khi trăng đã lên cao, gió mơn man nhè nhẹ, con thuyền trôi nhẹ trên dòng sông Hương thơ mộng với tiếng ca Huế ngọt ngào vang lên trong không gian bốn bề yên tĩnh. Có lẽ, chính điều đó đã làm nên sức hút riêng của ca Huế mà không vùng đất nào có được.
Các dấu câu được sử dụng
Câu chứa dấu chấm lửng: Trên khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn nhị...
Câu chứa dấu chấm phẩy: Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng.
ALo bạn ơi. Bạn có thể viết một câu có sử dụng phép điệp ngữ vào đoạn văn này đc hok ạ? Nếu đc thì cảm ơn trc nha
tham khảo:
Mẹ- bà tiên của con. Mẹ cho con có trên đời, cho con bao nhiêu hạnh phuc. Mùa hè bàn tay gầy gầy sương sương mẹ nhẹ nhàng quạt ru con ngủ. Mùa đông lạnh mẹ cho con hơi ấm của sự sông. Quầng mắt sung, thâm đen là vì con. Mẹ luôn nói: " con là tất ca". Mẹ ơi con yêu mẹ nhiều lắm mẹ biết không.Mẹ thật tuyệt vời! Con thật may mắn khi có mẹ ...
cái này là mỗi người có 1 cách giới thiệu khác nhau nha ! Còn về dấu chấm than bn có thể dùng trong câu đầu luôn , ví dụ : Xin chào mọi người ! , Chào mọi người ! , ....
Trang - người bạn thân của tôi hôm nay trầm tính hơn mọi ngày. Nụ cười rạng rỡ thường ngày biến mất thay bằng khuôn mặt nặng trĩu những suy tư. Tôi lân la hỏi mãi, nó mới chịu mở lời: "Hôm nay, bố mẹ tớ lại cãi nhau rồi". Thật ra đây không phải lần đầu tôi nghe về những xung đột giữa bố và mẹ Trang nhưng vẫn cố nghe hết câu chuyện. "Mẹ bảo tớ hãy theo mẹ về ngoại đi nhưng tớ không muốn xa bố, xa trường lớp, xa các bạn...". Sao ông trời có thể nhẫn tâm với một đứa trẻ mười tuổi đến thế khi để đứa trẻ ấy sống trong một gia đình tan vỡ, hằng ngày chứng kiến bố mẹ cãi nhau. Tôi lặng im vì không biết nói gì. Tôi chỉ mong bố mẹ Trang còn có cơ hội hàn gắn bởi Trang thương cả hai rất nhiều.
Tác dụng dấu ngoặc kép: Trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật Trang
Trang - người bạn thân của tôi hôm nay trầm tính hơn mọi ngày. Nụ cười rạng rỡ thường ngày biến mất thay bằng khuôn mặt nặng trĩu những suy tư. Tôi lân la hỏi mãi, nó mới chịu mở lời: "Hôm nay, bố mẹ tớ lại cãi nhau rồi". Thật ra đây không phải lần đầu tôi nghe về những xung đột giữa bố và mẹ Trang nhưng vẫn cố nghe hết câu chuyện. "Mẹ bảo tớ hãy theo mẹ về ngoại đi nhưng tớ không muốn xa bố, xa trường lớp, xa các bạn...". Sao ông trời có thể nhẫn tâm với một đứa trẻ mười tuổi đến thế khi để đứa trẻ ấy sống trong một gia đình tan vỡ, hằng ngày chứng kiến bố mẹ cãi nhau. Tôi lặng im vì không biết nói gì. Tôi chỉ mong bố mẹ Trang còn có cơ hội hàn gắn bởi Trang thương cả hai rất nhiều.
Tác dụng dấu ngoặc kép: Trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật Trang
Câu chuyện “Chiếc lá cuối cùng” là một câu chuyện hết sức xúc động của nhà văn Mĩ Ô-Hen-ri viết lên. Câu chuyện viết về tấm lòng nhân ái, cao cả, bao dung của một người họa sĩ nghèo, cô đơn. Vì tình thương yêu con người, để đem lại niềm tin và sự sống cho một người, Bơ men đã sáng tạo ra một kiệt tác để cứu sống con người đó.Câu chuyện viết về hai người họa sĩ Giôn-xi và Xiu họ cùng có chung sở thích là nghệ thuật và cả hai đã cùng thuê một căn phòng ở tầng thượng để làm xưởng vẽ. Giôn-xi đã bị mắc phải một căn bệnh đáng sợ thời đó là viêm phổi.Bơ-men là một họa sĩ già nghèo khổ và cô đơn sống trong một gian buồng tối om ở tầng dưới. Ông cụ đã ngoài sáu mươi, là một người nhỏ nhắn có bộ râu loăn xoăn “lòa xòa xuống cái thân hình một tiểu yêu”. Bơ-men ông là một họa sĩ đã cầm bút vẽ bốn mươi năm trong nghề nhưng đều gặp thất bại và kiếm sống bằng cách làm người mẫu cho các họa sĩ. Những người nghệ sĩ bất hạnh ấy, ông chưa bao giờ hết mong ước cao đẹp là sẽ “vẽ một bức tranh kiệt tác, nhưng chưa bao giờ bắt đầu cả”, ước muốn chỉ mãi là ước muốn, nó vẫn nằm im trên giá vẽ.Chiếc lá chính là niềm tin của sự sống, chính chiếc lá cuối cùng của cây thường xuân bám trên bức tường gạch không bao giờ rụng thì sẽ cứu sống được Giôn-xi. Qua một đêm mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng thì ngạc nhiên chiếc lá vẫn còn trên cây.