Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Từ chân với nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cơ thể con người
a. Từ "chân" được dùng với nghĩa gốc.
b. Từ "chân" được dùng với nghĩa chuyển.
Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
a. Từ "chân" được hiểu theo nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ
b. Từ "chân" được hiểu theo nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Trường hợp thứ nhất :
a. Đuề huề lưng túi gió trăng.
Sau chân theo một vài thằng con con.
( Nguyễn Du - Truyện Kiều)
Từ chân: được dùng theo nghĩa gốc.
- Trường hợp thứ hai :
b. Buồn trông nội cỏ rầu rầu.
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
( Nguyễn Du - Truyện Kiều)
Từ chân: được dùng theo nghĩa chuyển ,theo phương thức ẩn dụ .
a) Đuề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con. (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
chân:chân người
b) Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
chân:chân trời
a. Đuề huề lưng túi gió trăng.
Sau chân theo một vài thằng con con.
( Nguyễn Du - Truyện Kiều)
Từ chân: được dùng theo nghĩa gốc.
b. Buồn trông nội cỏ rầu rầu.
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
( Nguyễn Du - Truyện Kiều)
Từ chân: được dùng theo nghĩa chuyển ,theo phương thức ẩn dụ .
a) Đề huề lưng núi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con
Từ chân: được dùng theo nghĩa gốc
b) Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Từ chân: được dùng theo nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
+ Từ vai được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức hoán dụ (vai người - vai áo).
+ Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức ẩn dụ (đầu người - đầu súng).
+ Từ miệng, chân, tay được dùng theo nghĩa gốc.
Bạn tham khảo:
-Ở câu a) từ chân được dùng theo nghĩa gốc
-Câu b) từ chân là nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ
-Câu c) từ chân được chuyển theo phương thức ẩn dụ