Câu 1 : Câu văn : " Một cây làm chẳng nên non , ba cây chụm lại nên hòn núi cao ". Nói về truyền thống gì ?
B/ Nhân ái .
C/Yêu nước . D/Tôn sư trọng đạo.
A/ Đoàn kết
Câu 2:
Một hình vuông có cạnh là 2 cm. Nếu gấp cạnh đó lên 3 lần thì diện tích hình vuông đó là bao nhiêu cm2 ?
A/ 4 cm2. B/ 16 cm2.
C/ 24 cm2
D/ 36 cm2
C©u 3:
¤ng cha ta thêng nãi: “N¬i ®Þa ®Çu tæ quèc ” lµ nãi ®Õn ®Þa danh tØnh nµo hiÖn nay ?
A/ TØnh Qu¶ng Ninh.
C/ TØnh Cao B»ng . D/ TØnh Hµ Giang .
B/ Tỉnh Lạng Sơn
Câu 4 :
Trong các đồ vật sau đồ vật nào được làm từ đất sét nung :
A/ Đồ sành . B/ Đồ sứ.
D/ Đồ thuỷ tinh.
C/ Đồ gốm.
Câu 5 :
Một hình thang có nhiều nhất mấy góc vuông ?
A/ 1 góc vuông
C/ 3 góc vuông . D/ 4 góc vuông .
B/ 2 góc vuông .
Câu 6:
Hãy cho biết hai tiếng " Việt Nam "có chính thức từ năm nào ?
B/ 1890 .
C/ 1930. D/ 1945.
A/ 1804.
Câu 7:
Em hãy cho biết câu hát dưới đây là lời của bài hát nào. "Nhịp cầu tre nối về nhà em , qua dãy mương xanh thấy vui êm đềm ".
A/ Mầu xanh quê hương.
C/ Tre ngà bên lăng bác.
D/ Quê hương .
B/ Em vẫn nhớ trường xưa.
Câu 8:
Trong câu : "Con ra tiền tuyến xa xôi ". Câu trên có mấy từ .
A/ 3 từ .
C/ 5 từ . D/ 6 từ .
B/ 4 tõ .
Câu 9 :
Tuổi dậy thì của con gái thường bắt đầu vào khoảng nào ?
A/ 13 - 17 tuổi .
C/ 10 -17 tuổi .
D/ 15 -17 tuổi .
B/ 10 – 15 tuæi .
Câu 10 :
Ai được nhân dân ta tôn là: "Bình tây đại nguyên soái "?
A/ Nguyễn Hữu Thuận .
B/ Võ Duy Dương .
C/ Nguyễn Trung Trực .
D/ Trương Định .
Câu 11:
Phần đất liền của nước ta tiếp giáp với những nước nào ?
A/ T Q, Lào ,Thái Lan .
C/ Thái Lan ,Lào , Cam pu chia .
D/ T Q ,Thái Lan ,Cam pu chia .
B/ T Q, Lào, Cam pu chia .
Câu 12:
Mầu cam được tạo bởi những mầu nào ?
A/ Đỏ + xanh lam .
C/ Vàng + xanh lam .
D/ Đỏ + tím .
B/ Đỏ + vàng .
Câu 13:
Từ nào dưới đây không cùng nghĩa với từ : Hoà bình
A/ Thanh bình .
B/ Bình yên .
D/ Thái bình.
C/ Yên tĩnh .
Câu 14 :
Nếu gấp số đo cạnh 1 hình lập phương lên 5 lần thì thể tích hình lập phương đó gấp lên bao nhiêu lần ?
A / 5 làn . B/ 25 lần
C/ 75 lần .
D/ 125 lần .
Câu 15 :
Trận đánh cứ điểm Đông Khê mở màn cho chiến dịch nào ?
A/ Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 .
C/ Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 .
D/ Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 .
B/ Chiến dịch Biên giới thu đông 1950 .
Câu 16 :
Khí hậu miền Bắc và miền Nam nước ta có sự khác biệt bởi gianh giới nào ?
A/ Dãy núi Hoàng liên sơn .
B/ Dãy núi sông Gâm .
D/ Dãy núi Đông Triều.
C/ Dãy núi Bạch Mã (Đà nẵng )
Câu 17 :
Trong hội hoạ những bộ mầu nào dưới đây là bộ mầu cơ bản ?
A/ Đỏ cam,xanh lam,vàng.
B/ Xanh lá cây, tím, vàng.
C/ Xanh lam ,vàng ,tím .
D/ Đỏ, xanh lam, vàng .
Câu 18 :
Thành phố Bắc Ninh hiện nay có bao nhiêu phường xã ?
A/10 B/15
C/ 18
D/ 19
Câu 19 :
Bài hát " Reo vang bình minh " do nhạc sĩ nào sáng tác ?
A / Huy Trân B/ Hoàng Long
D/ Hoàng Lân
C/ Lưu hữu Phước
Câu 20 :
Câu nói : "Nước Việt Nam có quyền tự do ,độc lập " trích trong :
A/ Thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường .
C/ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến .
D/ Không có ở cả 3 phương án trên .
B/ Bản tuyên ngôn độc lập .
C©u 21 :
Anh Kim §ång cã tªn thËt lµ g× ?
A/ Võ A DÝnh B/ NguyÔn B¸ Ngäc.
C/ Ph¹m Ngäc §a
D/ Nông Văn Dền
Câu 22:
Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra trong bao nhiêu ngày đêm ?
A/ 12 ngày đêm . B/ 30 ngày đêm .
C/ 45 ngày đêm
D/ 56 ngày đêm .
Câu 23:
1 m3 =........dm3
A/ 10 dm3 B/ 100 dm3
D/ n10000 dm3
C/ 1000 dm3
C©u 24 :
C¬ quan sinh dôc ®ùc cña thùc vËt cã hoa ®îc gäi lµ g× ?
A/ Nhuþ
C/ mÇm . D/ gièng .
B/ nhị .
Câu 25 :
Tỉnh Bắc Ninh nổi tiếng với nền nghệ thuật gì ?
A / Hát chèo . B/ Hát quan họ . C/ Hát sẩm . D/ Hát trầu văn .
Câu 26 :
Việt Nam ra nhập Liên Hợp quốc vào ngày tháng năm nào ?
A/ 30/ 4 /1975 . B/ 20 /11/ 1976. C /20 /9/1977. D/ 2/9/1990.
Câu 27 :
Các nước khối Asian (A sê an) có tất cả bao nhiêu nước ?
A/ 10. B/ 11. C/12. D/ 13.
Câu 28 :
Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất là gì ?
A/ Nước . B/ Gió . C/ Mặt trời . D/ cây xanh.
Câu 29 :
Hãy điền tiếp từ còn thiếu vào chỗ chấm trong câu ca dao tục ngữ sau :
Tháng giêng đến tự bao giờ
Đất trời ................ bài thơ ngọt ngào .
A/ Tô điểm . B/ Đẹp mãi . C /viết tiếp D/ ca ngợi .
Câu 30:
Một sợi dây dài 36 m . Muốn cắt sợi dây đó thành 6 phần ta phải dùng nhiều nhất bao nhiêu nhát cắt ?
A/ 3 lần . B/ 4 lần . C / 5 lần . D/ 6 lần .
C©u31:
Em h·y cho biÕt tªn bµi h¸t nµo díi ®©y nãi vÒ T©y Nguyªn:
a/Nh÷ng b«ng hoa nh÷ng bµi ca. b/¦íc m¬.
c/ H¸t mõng. d/Em vÉn nhí trêng xa.
Câu32: Quả nào dưới đây có hình dáng giống khối cầu:
a/ Quả xoài. b/Quả chuối
c/ Quả bưởi. d/ Quả đu đủ.
Câu33:
Hai hình vuông có chu vi gấp nhau 5 lần. Hỏi diện tích của chúng gấp nhau bao nhiêu lần?
a/5 lần. b/ 10 lần. c/ 25 lần. d 50 lần.
Câu 34:
Thực dân Pháp xâm lược nước ta bắt đầu vào năm nào?
a/ 1858. b/1890. c/1930. d/1945.
Câu35:
Công thức tính chu vi hình tròn là:
a/ r x 2 x 3,14. b/d x 2 x 3,14. c/r x r x 3,14
d/ r x r x 2 x3,14.
C©u 36 :
TØnh B¾c ninh ®îc t¸i lËp n¨m nµo?
a/1996. b/ 1997. c/ 1998. d/ 1999.
Câu 37:
Trong các từ sau từ nào không phải từ láy:
a/ Ríu rít. b/ xinh xắn. c/tươi tốt. d/ đẹp đẽ.
Câu 38:
Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào ngày tháng năm nào?
a/ 2/9/1945. b/19/12/1946. c/7/5/ 1954. d/20/11/1975.
Câu 39:
Tên ngày nhà giáo Việt nam có từ bao giờ?
a/20/11/1930. b/20/11/1945. c/20/11/1975. d/20/11/1982
Câu 40:
Ngày 26 tháng 3 năm 2009 là ngày thứ sáu. Hỏi ngày 26 tháng 3 năm 2010 là ngày thứ mấy?
a/ Thứ 6. b/ Thứ 7. c/ chủ nhật. d/ Thứ 5.
Câu 41:
Đội thiếu niên tiền phong Hồ chí Minh được thành lập ngày tháng năm nào?
a/ 15/5/1931. b/15/5/ 1941. c/15/5/1945. d/15/5/ 1954
Câu 42:
Giỗ tổ Hùng Vương vào ngày nào âm lịch?
a/ Mồng 1 tết. b/ 13 tháng giêng âm lịch. c/10/3 âm lịch.
d/ Rằm trung thu.
Câu 43:
Hai câu thơ sau được sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.
a/ So sánh. b/ Nhân hóa. c/ ẩn dụ . d/Điệp từ.
Câu44:
Năng lượng nào không phải năng lượng sạch trong các loại năng lượng sau:
a/ Mặt trời. b/ nước. c/ than đá . d/ Điện.
Câu 45:
Mắt con chó có bao nhiêu mí?
a/ 1 mí. b/ 2 mí . c/ 3 mí . d/ 4 mí.
Câu 46:
Một tam giác có nhiều nhất bao nhiêu góc vuông ?
a/ 1 góc vuông. b/ 2 góc vuông. c/ 3 góc vuông. d/ không có.
Câu 47:
Loài động vật nào thay răng nhiều lần nhất?
a/ chuột. b/ Cá mập. c/ Cá sấu. d/ Trâu bò.
Câu 48:
Để đánh số trang 1 quyển vở dày 48 trang cần dùng bao nhiêu lượt chữ số?
a/48. b/ 60. c/ 87. d/ 96
Câu 49:
Tính đến năm 2004 mật độ dân số nước ta bình quân có bao nhiêu người / km2 ..
a/ 47người/ km2. b/200người/km2. c/ 249người/ km2. d/ 300người/ km2.
Câu 50:
Trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta ở đâu?
a/ Hà Nội. b/ Thành phố Hồ Chí Minh
c/ Cần thơ. C/Hải Phòng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:
Đôi khi để thành công không thể chỉ dựa vào cá nhân chúng ta mà cần đến sức mạnh của một tập thể. Vậy đoàn kết là gì? Đoàn kết là sự hợp tác chung tay góp sức để kết thành một khối thống nhất về cả tư tưởng lẫn hành động nhằm thực hành một mục đích chung, đem lại lợi ích vì sự phát triển của tập thể. Đoàn kết luôn là yếu tố đi đầu dẫn đến sự thành công, nó tạo nên sức mạnh lớn lao, vĩ đại. Trong lịch sử, nhân dân ta đã đoàn kết chống giặc, giành thắng lợi mang độc lập và tự do về cho đất nước. Ví dụ như trận chiến Điện Biên Phủ trên không vang danh thế giới với chiến công oanh liệt, phá tan ý đồ của chính phủ Mỹ bằng tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam. Ngày nay, trong khi đại dịch Covid-19 đang hoành hành, nhân dân ta quyết tâm cùng nhau chống dịch, ra những bài hát ý nghĩa tỏ lòng biết ơn với các chiến sĩ áo trắng và đóng góp để mua thêm vật dụng y tế cho nhà nước. Các bác sĩ quyết tâm ngày đêm chữa trị cho bệnh nhân, họ luôn tận tình và chăm sóc thật chu đáo. Đoàn kết giúp chúng ta đạt đến thành công, được mọi người yêu quý và tôn trọng. Sự cảm thông và chia sẻ chính là gây dựng nên tinh thần đoàn kết. Bên cạnh đó, chúng ta cần phải phê phán và lên án những người sống ích kỉ, không có tinh thần đoàn kết, chỉ quan tâm đến lợi ích riêng mà bỏ qua lợi ích chung. Tinh thần đoàn kết là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Là một học sinh khi ngồi trên ghế nhà trường, em cần cố gắng chăm chỉ học tập và rèn cho mình tinh thần đoàn kết để sau này trở thành một công dân tốt, đem sức lực của mình đóng góp vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Chúng ta cần tuyên truyền về tinh thần đoàn kết để nhiều người biết và học tập theo.
- Chú thích: Là trạng ngữ chỉ thời gian.
đây là đoạn văn mik tự vt, nếu có j sai sót thì bn sửa giùm nhé☺
Khuyến khích , khuyên nhủ chúng ta nên có sự đoàn kết trong cuộc sống , câu tục ngữ này ẩn dụ về cây nhưng thực ra là đang nói về con người qua sự nhân hóa cây cối . tuy nhiên trên thực tế , 3 cây chụm lại không thể nên được hòn núi cao nên ta có thể hiểu và cảm nhận được câu tục ngữ này là sự đoàn kết của mọi người sẽ tạo nên việc lớn.
Bài Làm
Từ ngàn xưa, con người đã nhận thức được rằng để có thể tồn tại và phát triển cần phải đoàn kết. Có đoàn kết mới vượt qua được những trở lực ghê gớm của thiên nhiên, xã hội... Chính vì thế, ông cha ta đã khuyên con cháu phải đoàn kết bằng câu ca dao giàu hình ảnh:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Đoàn kết tạo ra sức mạnh, giúp ta làm nên những công việc lớn lao. Thực tế cuộc sống chiến đấu và lao động của dân tộc ta từ xưa đến nay đã chứng minh hùng hồn điều đó.
Đất nước Việt Nam có được như ngày hôm nay là do đâu? Non sông Việt Nam ta đẹp đẽ như ngày hôm nay là nhờ đâu? Phải chăng chính là nhờ tinh thần đoàn kết tương trợ, thương yêu đùm bọc lẫn nhau của nhân dân ta từ Nam chí Bắc, mấy chục triệu người chung một lòng, chung một chí hướng đánh giặc. Trải qua mấy chục thế kỉ, đất nước ta nhiều lần bị các triều đại phong kiến phương bắc như Tống, Nguyên, Minh, Thanh... xâm lược. Chúng muốn cướp đất nước ta, bắt nhân dân ta làm nô lệ. Chúng ỷ quân đông, thế mạnh, mưu đồ thống trị lâu dài nhưng dân tộc ta đã đoàn kết vùng dậy đấu tranh, làm nên chiến thắng. Đế quốc Nguyên – Mông nức tiếng hùng mạnh, đi đến đâu cỏ không mọc được đến đấy, đã từng thu phục bao nhiêu chư hầu, nhưng ba lần xâm lược nước ta là ba lần đại bại. Quân dân nhà Trần đoàn kết nhất trí, đồng tâm giết giặc. Từ các vị bô lão trong hội nghị Diên Hồng đến thiếu niên Trần Quốc Toản, từ lão tướng Trần Hưng Đạo đến chàng trai đan sọt làng Phù Ủng... Tất cả đều đồng lòng Sát Thát và đã làm nên chiến thắng oanh liệt muôn đời.
Đến thế kỉ XX, dân tộc Việt Nam tuy đất không rộng, người không đông nhưng đã đánh bại hai đế quốc to là Pháp và Mĩ. Nếu chỉ tính sức mạnh quốc gia bằng sự giàu có, bằng trình độ kĩ thuật hiện đại, bằng vũ khí tối tân, bằng số lượng binh lính... thì Việt Nam ta đã tiến hành một cuộc chiến tranh không cân sức. Nhưng nhân dân ta đã đoàn kết thành một khối bền vững, cùng nhau chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc. Hơn nữa, nhân dân ta đã đoàn kết với các dân tộc yêu lẽ phải trên khắp năm châu, trong đó có nhân dân tiến bộ Pháp và Mĩ... Vì thế, chúng ta đủ sức mạnh để làm nên chiến thắng vĩ đại.
Trong cuộc sống lao động, đoàn kết cũng giúp ta có sức mạnh phi thường. Nhìn con đê bên bờ sông Hồng làm nhiệm vụ ngăn lũ lụt cho cả vùng châu thổ Bắc Bộ, bảo vệ vựa lúa nuôi sống bao người, ta càng thấy rõ sức mạnh của tinh thần đoàn kết. Công trình thủy điện sông Đà đưa ánh sáng đến cho mọi nhà không thể nào hoàn thành được nếu thiếu bàn tay, khối óc của hàng vạn kĩ sư, công nhân Việt Nam và chuyên gia các nước bạn. Những giàn khoan trên biển Đông đưa dầu khí lên làm giàu cho đất nước cũng là công trình của sức mạnh đoàn kết. Chúng ta có thể kể thêm rất nhiều ví dụ khác nữa để chứng minh.
Câu ca dao giản dị nhưng chứa đựng bài học sâu sắc về sự đoàn kết. Đoàn kết là cội nguồn của sức mạnh, là yếu tố hết sức quan trọng trong cuộc đấu tranh sinh tồn và phát triển của con người. Bác Hồ đã từng căn dặn chúng ta: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công.
Nối tiếp truyền thống đoàn kết của cha ông, chúng em đã nhắc nhở nhau xây dựng tinh thần đoàn kết trong tổ, trong lớp, trong trường. Tinh thần đoàn kết sẽ tăng thêm sức mạnh cho chúng em, giúp chúng em đạt được những kết quả tốt đẹp trong học tập và rèn luyện.
Như ta được biết tinh thần đoàn kết là nguồn sức mạnh vô cùng to lớn. Điều này được thể hiện rõ trong quá trình đấu tranh và lao động sản xuất của người dân. Vì thế cha ông ta có câu:
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
Trước hết ta phải hiểu nghĩa của câu tục ngữ. “Một cây” chỉ số ít sự đơn lẻ yếu ớt không làm thành rừng cây ngọn núi. Còn “ba cây” chỉ số nhiều tạo lên sức mạnh làm thành rừng cây. Còn “chụm lại” thể hiện tinh thần đoàn kết, đồng lòng quyết tâm. Từ ý nghĩa đó, câu tục ngữ là hình ảnh ẩn dụ nói về tinh thần đoàn kết đồng lòng của con người, của dân tộc. Cha ông ta đã đúc rút ra câu tục ngữ hoàn toàn đúng. Vì trong một công việc dù đơn giản hay khó khăn mà chỉ có một người tự lo, tự làm thì sẽ mất nhiều thời gian công sức mới hoàn thành, thậm chí không thể làm nổi vì không đủ sức lực và trí tuệ để vượt qua. Nhưng ngược lại nếu một công việc dù khó khăn đến mấy mà nhiều người đồng lòng đoàn kết quyết tâm thực hiện thì chắc chắn sẽ thành công bởi nó là sức mạnh trí tuệ của tập thể phát huy cao độ nhất.
Tinh thần đoàn kết đi đến chiến thắng được thể hiện rất rõ trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của cha ông ta. Từ xa xưa, nhờ có tinh thần đoàn kết mà cha ông ta đã dời non lấp biển mở mang bờ cõi làm nên những cánh đồng màu mỡ. Lịch sử đấu tranh từ thời bà Trưng, bà Triệu rồi các triều đại Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập rồi đến chiến thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã cho ta thấy sức mạnh của sự đoàn kết. Và sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định “Đoàn kết là sức mạnh vô địch”
Ngày nay trên con đường phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa hàng triệu con người Việt nam vẫn đang chung tay góp sức, vượt qua những khó khăn: ủng hộ người nghèo, ủng hộ miền trung gặp thiên tai lũ lụt, chúng ta chung tay xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh nêu cao truyền thống đại đoàn kết dân tộc.
Tuy nhiên trong xã hội vẫn không ít những kẻ luôn gây rối, phá hoại, thành quả lao động, cách mạng gây chia rẽ bè phái cộng động dân tộc, những kẻ phản động đó cần phải trừng trị.
Tuy nhiên đoàn kết gắn bó cũng không phải là kết bè, kết phái để chống đối tổ quốc, tập thể, bảo vệ quyền lợi cá nhân chống đối lại lợi ích tập thể.
Như vậy đoàn kết là truyền thống quý báu của dân tộc ta nó được phát huy hiệu quả trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước. Là học sinh chúng ta cần đoàn kết bạn bè để cùng nhau vươn lên trong học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp.
Như ta được biết tinh thần đoàn kết là nguồn sức mạnh vô cùng to lớn. Điều này được thể hiện rõ trong quá trình đấu tranh và lao động sản xuất của người dân. Vì thế cha ông ta có câu:
”Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
Trước hết ta phải hiểu nghĩa của câu tục ngữ. ” Một cây” chỉ số ít sự đơn lẻ yếu ớt không làm thành rừng cây ngọn núi. Còn ” ba cây” chỉ số nhiều tạo lên sức mạnh làm thành rừng cây. Còn ” chụm lại” thể hiện tinh thần đoàn kết, đồng lòng quyết tâm. Từ ý nghĩa đó, câu tục ngữ là hình ảnh ẩn dụ nói về tinh thần đoàn kết đồng lòng của con người, của dân tộc. Cha ông ta đã đúc rút ra câu tục ngữ hoàn toàn đúng. Vì trong một công việc dù đơn giản hay khó khăn mà chỉ có một người tự lo, tự làm thì sẽ mất nhiều thời gian công sức mới hoàn thành, thậm chí không thể làm nổi vì không đủ sức lực và trí tuệ để vượt qua. Nhưng ngược lại nếu một công việc dù khó khăn đến mấy mà nhiều người đồng lòng đoàn kết quyết tâm thực hiện thì chắc chắn sẽ thành công bởi nó là sức mạnh trí tuệ của tập thể phát huy cao độ nhất.
Tinh thần đoàn kết đi đến chiến thắng được thể hiện rất rõ trong lịch sử đâu tranh dựng nước và giữ nước của cha ông ta. Từ xa xưa, nhờ có tinh thần đoàn kết mà cha ông ta đã dời non lấp biển mở mang bờ cõi làm nên những cánh đồng màu mỡ. Lịch sử đấu tranh từ thời bà Trưng, bà Triệu rồi các triều đại Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập rồi đến chiến thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã cho ta thấy sức mạnh của sự đoàn kết. Và sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định ” Đoàn kết là sức mạnh vô địch”
Ngày nay trên con đường phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa hàng triệu con người Việt nam vẫn đang chung tay góp sức, vượt qua những khó khăn: ủng hộ người nghèo, ủng hộ miền trung gặp thiên tai lũ lụt, chúng ta chung tay xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh nêu cao truyền thống đại đoàn kết dân tộc.
Tuy nhiên trong xã hội vẫn không ít những kẻ luôn gây rối, phá hoại, thành quả lao động, cách mạng gây chia rẽ bè phái cộng động dân tộc, những kẻ phản động đó cần phải trừng trị.
Tuy nhiên đoàn kết gắn bó cũng không phải là kết bè, kết phái để chống đối tổ quốc, tập thể, bảo vệ quyền lợi cá nhân chống đối lại lợi ích tập thể.
Như vậy đoàn kết là truyền thống quý báu của dân tộc ta nó được phát huy hiệu quả trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước. Là học sinh chúng ta cần đoàn kết bạn bè để cùng nhau vươn lên trong học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp.
#Châu's ngốc
“Một cây làm chẳng nên non”có nghĩa là một người thì khó có thể làm nên được việc. “Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” là có nhiều người cùng làm thì việc sẽ hoàn thành. Cả câu có nghĩa là: Chỉ có một người thì không thể làm nên việc gì, còn nếu có nhiều người chung sức thì việc dù lớn đến mấy cũng sẽ thành công.Đó là sự 'Đoàn kết'
Giải
Câu tục ngữ ''Một cây làm chẳng lên non ba cây chụm lại nên hòn núi cao'' khẳng định ý nghĩa to lớn về sức mạnh của tập thể, nếu một cá nhân lẻ loi, xa rời tập thể thì sẽ chẳng làm được điều gì hay đạt đạt được mục đích
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Câu tục ngữ trên nói về sự đoàn kết, sự hợp tác của mọi người sẽ làm được một việc lớn lao. Nếu ta và mọi ngườ xung quanh biết hợp tác thì mọi chuyện sẽ ổn thỏa như ý muốn, là con dân nước Việt chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau để có thể hoàn thành công việc hoặc ý định mà mình đưa ra
tích cho em nhé ! Em chưa học câu đặc biệt nên ko biết, em chỉ viết được thế này thôi, tích nha
Tục ngữ! Đó là những câu nói ngắn gọn giàu hình ảnh và chính là túi khôn của dân gian. Nổi bật trong đó là chùm tục ngữ về phẩm chất con người, đặc biệt là những cău tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết của nhân dân ta. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Như các bạn biết, một cọng rơm không thể cháy hết mình, nhưng một bó rơm thì có thể. Cũng như con người không thể làm việc khi chỉ có một mình mà luôn phải đoàn kết , đùm bọc lẫn nhau thì ắt làm nên việc lớn. Đoàn kết là sức mạnh. Một sức mạnh có thể vượt qua tất cả. Và các bạn có lẽ đã nhìn thấy dây xích, những mắt xích móc vào nhau tạo thành một dây xích chắc chắn. Vậy nên, chúng ta hãy đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
tham khảo
“Một cây làm chẳng nên non”có nghĩa là một người thì khó có thể làm nên được việc. “Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” là có nhiều người cùng làm thì việc sẽ hoàn thành. Cả câu có nghĩa là: Chỉ có một người thì không thể làm nên việc gì, còn nếu có nhiều người chung sức thì việc dù lớn đến mấy cũng sẽ thành công.
tham khảo :
“Một cây làm chẳng nên non”có nghĩa là một người thì khó có thể làm nên được việc. “Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” là có nhiều người cùng làm thì việc sẽ hoàn thành. Cả câu có nghĩa là: Chỉ có một người thì không thể làm nên việc gì, còn nếu có nhiều người chung sức thì việc dù lớn đến mấy cũng sẽ thành công
Câu 1 chọn A
Câu 2 chọn D
Câu 4 chọn C
Câu 23 chọn C
1. A
2. D
3.
4. C
5. D
6.
7. C
8. C
9. A
10. D
11. B
12. B
13. C
14.
15.
16.
17. D
18. Mk tưởng Bắc Ninh chia thành 16 phường 3 xã
19. C
20.
21.
22. D
23. C
24.
25. B
26. C
27. A
28. A
29. C
30.