K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2017

Vì tiếng nổ to trongmooi trường không khí âm sẽ phản xạ phát ra tiếng vang rè rè

14 tháng 3 2016

vì ngô lạc vừng bị nóng lên và không khí trong nó nở quá vỏ 

=> vỏ bị vỡ ra và nổ

k mk đi

1 tháng 5 2022

tham khảo

Tiếng nổ nhỏ lách tách tạo ra bởi hai nguyên nhân:

Thứ nhất: là hiện tượng đi kèm theo sự phóng điện.
Thứ hai: ở một vài chỗ, lớp áo bên ngoài hút và dính chặt với lớp áo bên trong, khi cởi áo, chứng sẽ bị tách ra đột ngột gây ra tiếng lách tách nhỏ.

Vào mùa đông, bắc bán cầu xa mặt trời và hấp thụ nhiệt ít hơn; ban đêm sẽ tản nhiệt. Còn nhiệt lượng nhận từ mặt trăng không đáng kể. Mùa đông, trái đất ban ngày hấp thụ nhiệt ít, ban đêm tản nhiệt nhiều, mỗi ngày không những không tích thêm nhiệt, mà còn mất đi một số nhiệt tích từ mùa hè

 

28 tháng 11 2016

1. Em đã từng được nghe tiếng vang ở:

- Tiếng vang ở vùng có núi

- Tiếng vang trong phòng rộng

- Tiếng vang từ giếng nước sâu

Nghe được tiếng vang đó Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi, tường, mặt nước giếng rồi dội lại đến tai ta.

2.Ta nghe âm ở trong phòng kín to hơn là vì ở trong phòng kín ta nghe được đồng thời âm phát ra và âm phản xạ nên to hơn, còn khi ở ngoài trời ta chỉ nghe âm phát ra.

3.Mình không hiểu đề bài ( hình như thiếu câu hỏi )

28 tháng 11 2016

Câu 1: Trả lời:

Một số ví dụ về tiếng vang:

+ Tiếng vang ở vùng có núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta.

+ Tiếng vang trong phòng rộng. vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội lại đến tai ta.

+ Tiếng vang từ giếng sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội lại tai ta.


 

6 tháng 12 2017

vì vận tốc truyền âm trong không khí nhỏ hơn vận tốc truyền âm của ánh sáng trong không khí nên trong cơn giông, có sấm sét, ta thường nhìn thấy ánh chớp trước, liền sau đó nghe thấy tiếng sét ( tiếng nổ to ), rồi một lát sau mới nghe được tiếng sấm rền kéo dài

2 tháng 2 2018

vì vận tốc ánh sáng truyền trong ko khí nhanh hơn tốc độ truyền âm trong ko khíhehe

18 tháng 9 2017

Trong các cơn giông, ta nghe thấy tiếng sấm rền vang dù chỉ có một tiếng sấm phát ra là do tiếng sấm này bị phản xạ nhiều lần trong môi trường khi gặp các vật cản nên sau tiếng sấm đầu tiên sẽ nghe được nhiều âm phản xạ liên tiếp thành một tràng sấm dài.

19 tháng 8 2018

Do khi ta mặc áo len, dạ, cơ thể ta cọ xát với áo, nên cả cơ thể và áo đều bị nhiễm điện. Khi ta cởi áo thì các phần trên áo sẽ phóng điện do tiếp xúc gần nhau, làm ta thấy các đốm sáng li ti, kèm theo việc phóng điện là sự nóng lên của phần không khí nhỏ ở đó, làm không khí dãn nở nhanh gây ra tiếng nổ lép bép. Do áo và cơ thể nhiễm điện nên nó bị hút dính vào người. 

1 tháng 12 2018

là do âm truyền qua chất rắn mau hơn khong khí nên nhà mới rung trước rồi mới nghe tiếng nổ

GOOL LUCKthanghoa

9 tháng 8 2016

các nhà khoa học đã giải thích được rằng sấm và sét được tạo ra cùng một lúc. Sét là hiện tượng phóng điện giữa các điện cực trái dấu (đám mây và mặt đất). Không khí xung quanh vụ phóng điện này có sức nóng lên tới 50000 độ F (tức là gấp 5 lần nhiệt độ tại bề mặt của mặt trời). Sức nóng đột ngột này tạo ra một chấn động mạnh trong không khí xung quanh và truyền tới tai chúng ta và cái mà chúng ta gọi là sấm chính là sự lan truyền chấn động này.

9 tháng 8 2016

Nếu bạn thích tính toán, hãy thử giải bài toán xem nếu như chúng ta biết được khoảng cách về thời gian (tính bằng giây) giữa việc chúng ta nhìn thấy sét và chúng ta nghe thấy sấm thì liệu chúng ta có tính được khoảng cách từ chỗ chúng ta đang đứng cho tới chỗ xảy ra hiện tượng sét đánh hay không nhé?

Đây là một trong những câu hỏi mà ai cũng đã từng suy nghĩ khi gặp sấm chớp. Thường thì bạn nhìn thấy chớp hoặc sét rồi một lúc sau (thường là một đến vài giây) sẽ thấy tiếng sấm. Hồi bé, tôi còn hay bịt tai lại mỗi khi nhìn thấy sét để khỏi phải nghe thấy tiếng sấm sau đó. Vậy có phải là ở trên trời thì sấm và sét được tạo ra không cùng nhau, sét được tạo ra trước, sấm được tạo ra sau nên chúng ta mới nhìn thấy sét trước khi nghe thấy sấm hay không?

Ngay từ cách đây 2300 năm, Aristotle đã nghĩ rằng sấm được tạo ra khi có một khối không khí bị “giam hãm” trong các đám mây được giải phóng ra. Sau đó, sét mới được hình thành do khối không khí này bị đốt cháy và do chúng ta nhìn thấy sét trước nên chúng ta nghĩ rằng sét tạo ra trước. Tuy nhiên, sau đó thì con người lại cho rằng đương nhiên sét được tạo ra trước bởi chúng ta nhìn thấy nó trước.

Cho tới ngày nay, các nhà khoa học đã giải thích được rằng sấm và sét được tạo ra cùng một lúc. Sét là hiện tượng phóng điện giữa các điện cực trái dấu (đám mây và mặt đất). Không khí xung quanh vụ phóng điện này có sức nóng lên tới 50000 độ F (tức là gấp 5 lần nhiệt độ tại bề mặt của mặt trời). Sức nóng đột ngột này tạo ra một chấn động mạnh trong không khí xung quanh và truyền tới tai chúng ta và cái mà chúng ta gọi là sấm chính là sự lan truyền chấn động này.

Vậy tại sao chúng ta lại nhìn thấy sét trước khi nghe thấy sấm? Đơn giản là do vận tốc của âm thanh nhỏ hơn rất nhiều so với vận tốc ánh sáng. Ánh sáng đi với vận tốc xấp xỉ 300.000 km/s, trong khi đó tốc độ âm thanh trong không khí chuẩn có 344 m/s. Do đó, tuy cùng diễn ra tại một thời điểm và địa điểm nhưng ánh sáng lại đi tới chúng ta nhanh hơn rất nhiều so với âm thanh.

Bạn cũng đã biết rằng cứ 10 người bị sét đánh thì chỉ có 1 người vĩnh biệt chúng ta mà thôi. Nếu bạn thích tính toán, hãy thử giải bài toán xem nếu như chúng ta biết được khoảng cách về thời gian (tính bằng giây) giữa việc chúng ta nhìn thấy sét và chúng ta nghe thấy sấm thì liệu chúng ta có tính được khoảng cách từ chỗ chúng ta đang đứng cho tới chỗ xảy ra hiện tượng sét đánh hay không nhé?

3 tháng 9 2016

Về mùa đông, không khí khô hanh, tóc bị khô nên ma sát lớn khi cọ xát với những chiếc răng lược sẽ phát ra điện tích vì thế chúng ta nghe thấy tiếng kêu tách tách. Mùa hè không khí ẩm, điện tích phát ra yếu nên ta không nhận thấy nó.Trường hợp với áo len cũng tương tự.