Tại sao 1 cộng 2..........cộng12::::51
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(2012\cdot2010+2010\cdot2008\right)\cdot\left(1+\frac{1}{2}:1\frac{1}{2}-1\frac{1}{3}\right)\)
=> \(\left(2020\cdot2010\right)\left(\frac{3}{3}+\frac{1}{3}-\frac{4}{3}\right)=\left(2020\cdot2010\right)\cdot0=0\)
1 .Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
2 .1 gối đỡ có bánh lăn vì khi nở ra hoặc co lại do nhiệt độ ( mặt trời ) bánh lăn di chuyển qua lại làm cho câu nở ra và co lại dễ dàng tránh làm cong cầu .
3 .Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở giữa hai thanh vì khi trời nóng hay bị tàu hỏa nhiều lần ma sát, các thanh ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray. ... vì chất rắn có tính chất co dãn vì nhiệt.
4 .Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
Câu1
Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Câu2
vì khi nở ra hoặc co lại do nhiệt độ ( mặt trời ) bánh lăn di chuyển qua lại làm cho câu nở ra và co lại dễ dàng
Câu3
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở giữa hai thanh vì khi trời nóng hay bị tàu hỏa nhiều lần ma sát, các thanh ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray. ... vì chất rắn có tính chất co dãn vì nhiệt.
Câu4
Trả lời câu hỏi này khá phức tạp, vì liên quan đến áp suất của chất khí trên mặt thoáng của chất lỏng chứa trong chai. Tuy nhiên, có thể trả lời một cách đơn giản là: Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt. Chất lỏng khi nở gặp nắp chai cản trở sẽ gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra
sai đề bài ko bạn nhỉ.
theo mình thì 1+2+3+4+....+11+12 = 78 thì mới tính được
đặt A = 1+2+3+4+....+11+12
ta có A = 12+11+10+9+.....+2+1
suy ra 2A =[ 1+12 ] + [ 11+2 ] + [ 10+3 ] + [ 9+4 ] +.....+ [ 2+11 ] + [ 1+12 ]
2A= 13 + 13 + 13 + 13 +.....+ 13 + 13
2A = 13 * 12 [ vì A có 12 số hạng ] * là dấu nhân bạn nhé
2A =156
A = 156 ; 2 = 78 [ ; là dấu chia ]
nhớ kết bạn với mình
CHÚC BẠN HỌC TỐT
\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{1+1}{2}\)=\(\frac{2}{2}\)(Chưa tối giản) = 1
Có thể là giáo viên cài \(\frac{2}{2}\)thay vì 1
Trả lời :
1. Hạn chế :
+ Mang tính chất lẻ tẻ rời rạc .
+ Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong .
+ Chưa giải quyết mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.
2. Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.
Đặt A=\(\frac{1}{3}.5+\frac{1}{5}.7+...+\frac{1}{97}.99\)
=>A=\(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{97.99}\)
=>2A=\(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{97.99}\)
=>2A=\(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\)
=>2A=\(\frac{1}{3}-\frac{1}{99}=\frac{33}{99}-\frac{1}{99}=\frac{32}{99}\)
=>A=\(\frac{32}{99}:2=\frac{32}{99}.\frac{1}{2}=\frac{32}{198}=\frac{16}{99}\)