K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2017

- Đối với nước muối ta có 2 cách để phân biệt :

Cách 1: cô cạn nước muối đến khi thấy được các tinh thể muối ở dưới đáy cốc.

Cách 2: Ta có thể dùng vị giác để thử nếu có vị mặn là muối.

- Đối với nước và rượu ta cũng có thể dùng vị giác để thử hoặc dùng cách so sánh nhiệt độ sôi của 3 dung dịch kể trên.

BT
5 tháng 5 2021

Bước 1: Cho quỳ tím vào 3 lọ

Lọ làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit axetic.

Còn lại rượu etylic và dầu dừa không đổi màu quỳ tím.

Bước 2: Cho vào 2 lọ còn lại 1 mẩu natri nhỏ.

Lọ nào thấy có khí không màu thoát ra là rượu etylic

C2H5OH  +  Na  →  C2H5ONa   +  1/2H2

Lọ còn lại không xảy ra hiện tượng gì là dầu dừa.

18 tháng 12 2021

Trích các mẫu thử rồi đánh dấu.

Cho dung dịch NaOH vào các mẫu thử:

- Mẫu thử xuất hiện kết tủa màu xanh là CuSO4.

- Mẫu thử còn lại không xảy ra hiện tượng.

PTHH: \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

18 tháng 12 2021

Cho dd NaOH vào từng lọ, xuất hiện KT xanh lam là CuSO4, ko ht là Na2SO4

\(2NaOH+CuSO_4\to Cu(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

Câu 1:

a) Độ rượu: \(\dfrac{120}{480+120}\cdot100=20^o\)

b) Bari không tác dụng với rượu etylic

PTHH: \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)

5 tháng 5 2021

Cảm ơn bạn

2. Nghiên cứu tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng hóa học. Làm thế nào có thể biết được tổng khối lượng của các chất trước phản ứng hóa học và tổng khối lượng của các chất sau phản ứng hóa học có thay đổi hay không? Hãy thực hiện thí nghiệm (ghi hiện tượng và kết quả thu được vào bảng 1.3):- Lấy 2 - 3 mảnh/viên kẽm nhỏ, dùng giấy ráp đánh nhẹ cho hết lớp...
Đọc tiếp

2. Nghiên cứu tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng hóa học. 

Làm thế nào có thể biết được tổng khối lượng của các chất trước phản ứng hóa học và tổng khối lượng của các chất sau phản ứng hóa học có thay đổi hay không? 

Hãy thực hiện thí nghiệm (ghi hiện tượng và kết quả thu được vào bảng 1.3):

- Lấy 2 - 3 mảnh/viên kẽm nhỏ, dùng giấy ráp đánh nhẹ cho hết lớp oxit mỏng ở phía ngoài (1), sau đó dùng cân kĩ thuật/cân điện tử/bộ cảm biến để cân tổng khối lượng của các mảnh/viên. 

- Lấy 50 ml dung dịch muối đồng sunfat CuSO4 nồng độ khoảng 0,5M cho vào các cốc thủy tinh sạch (loại 100 ml) (2), dùng cân kĩ thuật/cân điện tử/ bộ cảm biến để cân khối lượng cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat. 

- Cho các mảnh/viên kẽm (1) vào cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat (2), quan sát hiện tượng xảy ra trong khoảng 3 phút, nhận xét về sự thay đổi màu sắc của dung dịch muối đồng sunfat và các mảnh/viên kẽm.

- Dùng cân kĩ thuật/cân điện tử/bộ cảm biến để cân lại tổng khối lượng của cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat và các mảnh/viên kẽm sau thí nghiệm.

Trả lời các câu hour sau:

a) Nhận xét về tổng khối lượng của các cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat và các mảnh/viên kẽm sau thí nghiệm so với tổng khối lượng của các mảnh/viên kẽm và khối lượng cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat trước thí nghiệm.

b) So sánh các số liệu thu được của nhóm em với số liệu của các nhóm khác (giống nhau,  khác nhau). Giải thích.

0

a) V(rượu)= 200.35/100= 70(ml)

=> V(H2O)= 200-70=130(ml)

b) Na + H2O -> NaOH +1/2 H2

C2H5OH + Na -> C2H5ONa + 1/2 H2

6 tháng 5 2021

Cảm ơn bạn

2 tháng 12 2021

Cho quỳ tím vào từng mẫu thử

+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4, HCl

+ Quỳ không đổi màu: BaCl2

Cho dung dịch BaCl2 đã nhận ở trên vào 2 mẫu thử làm quỳ hóa đỏ

+ Kết tủa:  H2SO4

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

+ Không hiện tượng : HCl

17 tháng 4 2022

Câu 1.

Cho 3 chất vào nước:

-Hồ tinh bột: không tan

-glucozơ, saccarozơ: tan

Cho dung dịch của 2 chất tác dụng với dd AgNO3/NH3

-glucozơ: có phản ứng tráng gương
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\rightarrow\left(ddNH_3\right)2Ag+C_6H_{12}O_7\)

Câu 2.

a.Sục 2 khí qua dd H2S, ta thấy có khí CO2 thoát ra, ta thu được khí CO

\(SO_2+2H_2S\rightarrow3S+2H_2O\)

b.Sục 2 khí qua dd Brom dư, ta thấy có khí CH4 thoát ra, ta thu được khí CH4

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

 

15 tháng 8 2021

trích mẫu thử đánh số thứ tự

cho quỳ tím vào từng mẫu thử, mẫu nào làm quỳ tím chuyển đỏ là axit: H2SO4

-mẫu nào làm quỳ tím chuyển xanh là: NaOH

-mẫu nào không làm đổi màu quỳ tím là: NaCl,CuSo4,BaCL2-nhóm A

cho H2SO4 vào  nhóm A

\(BaCL2+H2SO4->BaSO4+2HCL\)

BaCL2 tạo kết tủa trắng

-CuSO4 và NaCL không hiện tượng-nhóm B

cho BaCL2 vào nhóm B

\(CuSO4+BaCL2->CuCL2+BáSO4\)

CuSO4 tạo kết tủa trắng

NaCL không hiện tượng