K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 12 2017

Lời giải:

a) Xét tam giác $AMB$ và tam giác $CMK$ có:

\(\left\{\begin{matrix} AM=CM\\ MB=MK\\ \angle AMB=\angle CMK(\text{ hai góc đối đỉnh})\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \triangle AMB=\triangle CMK (c.g.c)\)

b)

Từ hai tam giác bằng nhau ở phần a suy ra

\(\angle MAB=\angle MCK\Leftrightarrow \angle MCK=90^0\Rightarrow CK\perp AC\)

(đpcm)

c) Xét tam giác $AMK$ và tam giác $CMB$ có:

\(\left\{\begin{matrix} AM=CM\\ MK=MB\\ \angle AMK=\angle CMB(\text{hai góc đối đỉnh})\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \triangle AMK=\triangle CMB(c.g.c)\)

\(\Rightarrow \angle AKM=\angle CBM\). Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên \(BC\parallel AK\)

26 tháng 12 2021

c: Xét tứ giác ABCK có

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BK

Do đó: ABCK là hình bình hành

Suy ra: AK//BC

26 tháng 12 2021

 

 

1 tháng 1 2016

A B C M 1 2 3 4 K

a)Xét tam giác BAM và tam giác KCM có :

         M1 = M3 ( Đối đỉnh )

            AM = MC ( gt )

         BM = MK ( gt )

=> Tam giác BAM = tam giác KCM 

=> Góc KCM = 90* ( cặp góc tương ứng ) <=> KC vuông góc AC ( đpcm )

b) Xét tam giác AMK và tam giác CMB có :

       KM = MB ( gt )

       AM = MC ( gt )

       M2 = M4  ( Đối đỉnh )

=> Tam giác AMK = tam giác CMB 

=> Góc MKA = góc MBC ( cặp góc tương ứng )

=> AK song song BC ( cặp góc so le trong bằng nhau ) ( đpcm )

26 tháng 2 2017

bạn giỏi quá

a/ xét 2 tam giác AMB và CMK có:

AM = MC (M là t/đ AC)

góc KMC = góc BMA (đối đỉnh)

MK = MB (gt)

=> tam giác AMB = tam giác CMK (c.g.c)

=> góc MAB =  góc MCK = 90 độ hay KC vuông AC (đpcm)

b. xét hai tam giác AMK và CMB có:

AM = MC (M là t/đ AC)

góc AMK = góc CMB (đối đỉnh)

MK = MB (gt)

=> tg AMK = tg CMB (c.g.c)

=> góc AKM = góc CBM mà hai góc này ở vị trí sole trong nên AK // BC (đpcm)

30 tháng 7 2021

a/ xét 2 tam giác AMB và CMK có:

AM = MC (M là t/đ AC)

góc KMC = góc BMA (đối đỉnh)

MK = MB (gt)

=> tam giác AMB = tam giác CMK (c.g.c)

=> góc MAB =  góc MCK = 90 độ hay KC vuông AC (đpcm)

b. xét hai tam giác AMK và CMB có:

AM = MC (M là t/đ AC)

góc AMK = góc CMB (đối đỉnh)

MK = MB (gt)

=> tg AMK = tg CMB (c.g.c)

=> góc AKM = góc CBM mà hai góc này ở vị trí sole trong nên AK // BC (đpcm)

5 tháng 1 2018

      b,Xét tam giác AMB và tam giác CMK có:  

      AM=MB(M là trung điểm của AC)

       góc AMB=góc CMK

            BM=KM(gt)      

=> TAm giác AMB=tam giác CMK(c.g.c)

=> góc BAM=góc KCM (hai cạnh tương ứng)

Vậy KC vuông góc với AC

P/s : Học giỏi^^

 
10 tháng 12 2016

a) Xét tam giác ABM và tam giác CKM , có:
AM = MC ( M là trung điểm )
MB = MK ( gt)
Góc BMA = KMC ( 2 góc đối đỉnh)
=> tam giác ABM = CKM
=> góc A = góc C ( =90 độ) ( 2 góc tg ứng)
=> KC vuông góc AC
giải phần a đã =)))
 

9 tháng 9 2018

cảm ơn bn\(\dfrac{cảm}{ơn}\)

9 tháng 1 2022

câu a,b yêu cầu gì vậy bạn

9 tháng 1 2022

Xét ΔCMK và ΔAMB có:
CM=AM(gt)

\(\widehat{CMK}=\widehat{AMB}\) (2 góc đối đỉnh)

MK=MB(gt)

\(\Rightarrow\)ΔCMK=ΔAMB(c.g.c)

\(\widehat{BKM}=\widehat{MBA}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này là 2 góc so le trong nên CK//AB

Mà AB\(\perp\)AC\(\Rightarrow\)AC\(\perp\)CK

15 tháng 12 2017
nhanh giùm với
16 tháng 12 2017

(Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta ADM\)và \(\Delta CBM\)có: AM = CM (M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AMD}=\widehat{BMC}\)(đối đỉnh)

DM = BM (gt)

=> \(\Delta ADM\)\(\Delta CBM\)(c. g. c) => AD = BC (hai cạnh tương ứng)

b/ \(\Delta ABM\)và \(\Delta CDM\)có: AM = CM (M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(đối đỉnh)

BM = DM (gt)

=> \(\Delta ABM\)\(\Delta CDM\)(c. g. c)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{MCD}=90^o\)(hai góc tương ứng)

=> AC _|_ CD (đpcm)

30 tháng 12 2017

a,Xét tam giác AMB và tam giác CMK có:

             AM=MB(M là trung điểm của AC)

       góc AMB=góc CMK

            BM=KM(gt)      

=> TAm giác AMB=tam giác CMK(c.g.c)

=> góc BAM=góc KCM (hai cạnh tương ứng)

Vậy KC vuông góc với AC

b,Theo câu a ta có tam giác AMB=tam giác CMK (c.g.c)

=>AB=CK (hai cạnh tương ứng)      (1)

Mặt khác AB vuông góc với AC và CK vuông góc với AC (theo câu a) nên:

         AB song song với CK        (2)

Từ (1) và (2) => AKCB là hình bình hành (Tứ giác có hai cạnh song song và bằng nhau)

      Vậy AK song song với BC