K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2017

câu 3: Trong sự thụ tinh ngoài ở môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn

5 tháng 1 2022

B

5 tháng 1 2022

?

Câu 1: Tại sao da ếch lại phải ẩm ướt ? Câu 2: Khi quan sát sự sinh sản của cá chép và ếch đồng, Linh nhận thấy cá chép và ếch đồng đều thụ tinh ngoài nhưng số lượng trứng trong mỗi lần để của cá chép lại nhiều hơn rất nhiều so với ếch đồng. Vì sao lại có những sự khác nhau như vậy ?Câu 3: Ở vùng quê, vào những buổi tối nhiều người dân đi soi ếch. Đặc biệt vào mùa sinh...
Đọc tiếp

Câu 1: Tại sao da ếch lại phải ẩm ướt ? 

Câu 2: Khi quan sát sự sinh sản của cá chép và ếch đồng, Linh nhận thấy cá chép và ếch đồng đều thụ tinh ngoài nhưng số lượng trứng trong mỗi lần để của cá chép lại nhiều hơn rất nhiều so với ếch đồng. Vì sao lại có những sự khác nhau như vậy ?

Câu 3: Ở vùng quê, vào những buổi tối nhiều người dân đi soi ếch. Đặc biệt vào mùa sinh sản, họ còn bắt được nhiều đôi ếch một lúc

a) Theo em, tại sao người dân lại đu bắt vào buổi tối mà không phải ban ngày ? 

b) Việc bắt các đôi ếch vào mùa sinh sản có ảnh hương như thế nào tới sự đa dạng của các loài ếch và các loài khác ? 

Câu 4: Tại sao số lượng trứng trong mỗi lần đẻ của các chép lên đến hàng vạn ?

Câu 5: Quan sát các bể cá cảnh chúng ta thấy người ta thường trồng cây thủy sinh trong đó, vậy việc trồng cây thủy sinh có tác dụng gì ?

Câu 6: Theo em, cá có dùng mũi để thở như mũi người không ? Vì sao

3

Mình chưa học đến nên ko biết 

27 tháng 11 2019

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.

- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.

Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

20 tháng 4 2020

LOIHDF

21 tháng 3 2018

Đáp án

- Trong sự thụ tinh, số lượng trứng do cá chép cái đẻ ra lớn vì thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp được trứng ít nên xác suất thụ tinh không cao.

- Sự thụ tinh xảy ra ở môi trường trong nước không được an toàn do làm mồi cho kẻ thù.

- Điều kiện môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển của trứng như nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp,…

- Trứng sau khi nở thành cá con có thể bị các sinh vật khác ăn thịt nên tỉ lệ con trưởng thành thấp.

26 tháng 12 2019

- Qua giảm phân tạo ra một loại trứng (22A+X) và hai loại tinh trùng (22A+X và 22A+Y)

- Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính X với trứng sẽ tạo hợp tử phát triển thành con gái. Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính Y với trứng sẽ tạo hợp tử phát triển thành con trai.

- Tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1:1 do 2 loại tinh trùng mang NST X và NST Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau, tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất như nhau.

19 tháng 3 2022

A

19 tháng 3 2022

A

Câu 41: Tại sao tỉ lệ con trai : con gái xấp xỉ 1 : 1?A. Số cá thể đực và số cá thể cá vốn đã bằng nhau.B. Tỉ lệ tinh trùng mang NST X bằng Y, tinh trùng tham gia thụ tinh với xác suất như nhau.C. Do quá trình tiến hoá của loài.                                     D. Số giao tử đực bằng số giao tử cá.Câu 42: Đặc điểm khác biệt của ARN so với phân tử ADN là:A. đại phân tử.B. có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.C....
Đọc tiếp

Câu 41: Tại sao tỉ lệ con trai : con gái xấp xỉ 1 : 1?

A. Số cá thể đực và số cá thể cá vốn đã bằng nhau.

B. Tỉ lệ tinh trùng mang NST X bằng Y, tinh trùng tham gia thụ tinh với xác suất như nhau.

C. Do quá trình tiến hoá của loài.                                     

D. Số giao tử đực bằng số giao tử cá.

Câu 42: Đặc điểm khác biệt của ARN so với phân tử ADN là:

A. đại phân tử.

B. có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

C. chỉ có cấu trúc một mạch.

D. được tạo từ 4 loại đơn phân.

Câu 43:  Cơ chế xác định giới tính ở các loài sinh vật đơn tính: 

A. do con đực quyết định.

B. do con cái quyết định.

C. tùy thuộc giới nào là giới dị giao tử.

D. tùy thuộc giới nào là giới đồng giao tử.

Câu 44: Một gen có 70 chu kỳ xoắn, số lượng nucleotit của gen đó là

A. 700    B. 1400     C. 2100     D. 1800.

Câu 45: Đơn vị cấu tạo nên ADN là:

A. Axit ribônuclêic

B. Axit đêôxiribônuclêic

C. Axit amin

D. Nuclêôtit

Câu 46: Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của phân tử ARN là:

A. Cấu tạo 2 mạch xoắn song song

B. Cấu tạo bằng 2 mạch thẳng

C. Kích thước và khối lượng nhỏ hơn so với phân tử ADN

D. Gồm có 4 loại đơn phân là A, T, G, X

Câu 47: Kí hiệu của phân tử ARN thông tin là:

A. mARN

B. rARN

C. tARN

D. ARN

Câu 48: Quá trình tổng hợp ARN được thực hiện từ khuôn mẫu của:

A. Phân tử prôtêin

B. Ribôxôm

C. Phân tử ADN

D. Phân tử ARN mẹ

Câu 49: Đơn phân nucleotit khác nhau trong cấu trúc giữa ADN với ARN là?

A. T và U

B. X và U

C. A và G

D. G và X

Câu 50: Chức năng của tARN là:

A. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm

B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêin

C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào

D. Tham gia cấu tạo màng tế bào

4
6 tháng 12 2021

41B

42C

43C

44B

45D

46C

47A

48C

49A

50B

6 tháng 12 2021

bạn hack à nhanh vậy ??????

15 tháng 5 2018

Dơi có thể bắt mồi vào nửa đêm, lẽ nào chúng có một đôi mắt nhìn thấu trong đêm rõ đến chân tơ kẽ tóc hay sao?

Không phải. Người ta sớm đã phát hiện ra thị lực của dơi rất kém. Vậy thì, rốt cuộc dơi có tài khéo léo gì để có thể phân biệt được phương hướng, bắt mồi trong đêm tối đen như mực nhỉ?

Bao nhiêu năm nay, đây vẫn là một câu đố mà các nhà khoa học cảm thấy rất lí thú.

Ông làm mù một mắt của dơi, rồi đặt nó vào trong một gian phòng kín cao rộng, có đan nhiều sợi thép. Điều khiến người ta ngạc nhiên là con dơi này vẫn có thể nhanh nhẹn lách qua sợi thép, bắt được côn trùng một cách chính xác. "Có lẽ là khứu giác của dơi đang phát huy tác dụng" - Sphanlantrani nghĩ như vậy.

Tiếp theo, ông lại làm hỏng chức năng khứu giác của dơi, nhưng dơi vẫn bay được rất tốt như thường, giống như là chẳng có gì thay đổi vậy. Sau đó, ông lại dùng sơn bôi đầy lên mình dơi, kết quả vẫn không ảnh hưởng gì đến việc bay bình thường của nó. Chẳng lẽ đây là thính giác của dơi đang phát huy tác dụng hay sao? Sphanlantrani hết sức tìm tòi suy nghĩ vấn đề này.

Khi ông nút chặt tai của một con dơi rồi lại thả cho nó bay, kết quả cho thấy "khả năng bay của dơi kém hẳn". Nó bay tán loạn hết chỗ này đến chỗ khác, va đập khắp nơi trên vách, đến cả côn trùng nhỏ cũng không bắt được. Điều này cho thấy âm thanh đã giúp cho dơi phân biệt được phương hướng và tìm kiếm được con mồi.