1.giá trị kinh tế của cua nhện
2.giá trị kinh tế của của tôm sú
3.giá trị kinh tế của của chân kiếm
4.giá trị kinh tế của của tôm ở nhờ
mong thầy cô, các bạn giúp em với
thanks!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-kể tên một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu hoặc giá trị kinh tế ở địa phương và trong nước.
cá hồi ,cá ba sa ,cá tra ,tôm hùm ,tôm càng xanh ,tôm sú ,cua ,mực ,tôm thẻ chân trắng ,cá trích ,cá ngừ ...
Nuôi các động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì?
+tạo được nhiều việc làm cho người lao động ,cải thiện đời sống của người lao đông
+Đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước
+Tận dụng được các mặt nước có sẵn và nguồn thức ăn tự nhiên
Địa phương em nào trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu?
Ý bạn là :Địa phương nào trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu?
Các tỉnh miền Tây Nam Bộ và một số tỉnh khác khác như :An Giang ,Cà Mau ,Bạc Liêu ,Bà Rịa-Vũng Tàu ,Kiên Giang ,Bến Tre ,....
1.
- Một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu : tôm càng xanh , tôm thẻ chân trắng , tôm hùm , cá ba sa , cá tra , ...
- Một số động vật thủy sản có giá trị kinh tế cao : cá song , cá tầm , cá hồi , ba ba , ...
2 . Nuôi các động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích:
- Đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước và góp phần cải thiện đời sống cho người lao động.
- Tạo được nhiều công ăn việc làm cho người lao động ở các lĩnh vực liên quan.
- Tận dụng được các mặt nước sẵn có và nguồn thức ăn thiên nhiên.
3. Địa phương trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu: Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, đồng bằng sông Cửu Long,...
Mình mới trả lời, bạn xem rồi cho mình ý kiến
của bạn nào đó qên tên mất :)
Đáp án B
Công thức tính tỉ trọng: (Tỉ trọng của A = Giá trị của A / Tổng giá trị) x 100 (%)
Tổng giá trị 3 thành phần kinh tế = 1080,8 + 1987,5 + 2936,2 = 6004,5 (tỉ đồng)
=> Áp dụng công thức ta tính được kết quả ở bảng sau:
Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2014:
Thành phần kinh tế |
Giá trị |
Nhà nước |
18,0% |
Ngoài Nhà nước |
33,1% |
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài |
48,9% |
Đáp án B
Áp dụng công thức tính tỉ trọng thành phần A = (Giá trị A / Tổng giá trị) x 100 (%)
- Biết: Tổng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2014 = 6004,5 tỉ đồng
- Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của các thành phần kinh tế ở nước ta năm 2014 lần lượt là:
+ Khu vực nhà nước: (1080,8 / 6004,5) x110 =18,0%
+ Khu vực Ngoài nhà nước: (1987,5 / 6004,5 ) = 33,1%
+ Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài: (2936,2 / 6004,5) = 48,9%
Đáp án: D
Giải thích: Trong các ngành nêu trên thì điều kiện cho ngành nuôi trồng thuỷ sản ít có giá trị đối với nền kinh tế của Đông Nam Bộ.
\(-\) Sự khác nhau giữa sông và hồ:
+ Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được.
+ Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền.
\(-\) Giá trị kinh tế của sông:
+ Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.
+ Giá trị thuỷ điện.
+ Giao thông vận tải và du lịch.
+ Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.
+ Cung cấp nước cho sinh hoạt của con người cũng như con vật.
Sự khác nhau giữa sông và hồ:
- Sông là dòng chảy tự nhiên, thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
Giá trị kinh tế của sông:
- Du lịch.
- Là đường giao thông quan trọng.
- Cung cấp nước cho dân.
- Đánh bắt thủy sản.
- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.
- Làm thủy điện
1.Giá trị kinh tế của cua nhện:làm thực phẩm,xuất khẩu,...
2.Giá trị kinh tế của của tôm sú:làm thực phẩm,xuất khẩu,..
3.Giá trị kinh tế của của chân kiếm:làm thức ăn cho động vật,...
4.Giá trị kinh tế của của tôm ở nhờ:làm thực phẩm,xuất khẩu,...