Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
https://toc.123docz.net/document/2429776-gia-tri-kinh-te-cua-muc-viet-nam.htm
Chim bồ câu có giá trị kinh tế cũng khá cao và khá nhiều loại chim bồ câu trong xung quanh ta. Chúng có thể bán để làm thịt hoặc nuôi để làm cảnh.Có những người đầu tư ra nguyên trang trại lớn để nuôi chim bồ câu.
Mình chỉ biết vậy thôi tuy vẫn ko đầy đủ lắm nhưng chúc bạn học tốt
- Là nguồn dinh dưỡng con người.
- Làm cảnh
- Đưa thư .
Giá trị kinh tế : 1 , 2
Nêu tập tính, điều kiện sống, cách nuôi và giá trị kinh tế của trâu
tham khảo
1. Tập tính của trâuTrâu có tập tính thích nước, thích đầm mình trong những hố bùn do chính chúng dùng sừng tạo
nên. Sở dĩ như vậy vì ở trâu, tuyến mồ hôi rất kém phát triển, số lượng ít, chỉ từ 100 đến 200 tuyến mồ
hôi/cm2 (bằng 1/10 so với bò), làm cho việc thải nhiệt gặp khó khăn.
Từ thực tế đó, trong chăn nuôi trâu, để bảo vệ sức khỏe, hạn chế cảm nóng, vào mùa hè cần
cho trâu đằm tắm. Đối với những trâu kéo xe, sau những chặng đường nhất định, cần cho trâu nghỉ ngơi và phun nước mát.
Cũng cần lưu ý là lông trâu rất thưa, thưa hơn nhiều so với bò. Chính vì vậy trâu rất sợ gió rét.
Nông dân ta đã đúc kết “trâu rét gió, bò rét mưa”. Điều đó nhắc nhở: cần che chắn chuồng nuôi, tránh gió lùa, mặc bao tải ấm cho trâu vào mùa đông; còn đối với bò thì cần tránh dính nước mưa.
Trâu chậm chạp và hiền lành hơn bò, có bước đi vững vàng và thận trọng, đôi móng rộng và
những khớp chân dẻo dai, nên dễ nuôi và thích hợp cho việc sử dụng làm sức kéo cũng như việc chămsóc, nuôi dưỡng nói chung.
Khác với ngựa, lợn, chó và người, trâu thuộc loài nhai lại. Dạ dày trâu chia làm bốn ngăn: dạ cỏ,
dạ tổ ong, dạ lá sách (ba ngăn này gọi chung là dạ dày trước) và dạ múi khế (gọi là dạ dày thực, có các tuyến tiêu hoá như các loài động vật dạ dày đơn).
Về mặt giải phẫu thì ba buồng trước của dạ dày trâu, về cơ bản cũng giống như ba buồng trước
của dạ dày bò, còn cấu trúc của dạ múi khế thì khác nhau rõ rệt về thành phần tế bào tuyến.
Nghé sơ sinh có dạ cò rất nhỏ, thậm chí còn nhỏ hơn dạ tổ ong. Cùng với quá trình tiêu hoá thức
ăn thô, dạ cỏ phát triển mạnh và khi trâu trưởng thành dung tích dạ cỏ rất lớn, khoảng 50 – 70 lít và
chiếm tới 80% dung tích của toàn bộ dạ dày. Ở trâu trưởng thành, trong các ngăn, dạ cỏ là ngăn lớn
nhất, sau đó là dạ lá sách và dạ múi khế (hai túi này có dung tích tương đương nhau) và cuối cùng dạ tổ ong là bé nhất.
Cũng như bò, dê, cừu… trâu thuộc loài nhai lại, có thể sử dụng được nhiều loại thức ăn thô xanh
và quá trình tiêu hóa tại dạ cỏ là quá trình lên men vi sinh vật. Người ta có thể ví dạ cỏ như một thùng lên men lớn với sự có mặt một số lượng rất lớn và phong phú về chủng loại các vi khuẩn, nấm và động vật nguyên sinh.
Các loai thức ăn đươc trâu thu nhận, nhai và nhào trôn với nước bọt, được nuốt xuống dạ cỏ.
Sau đó các miếng thức ăn được ợ lên, được nhai lại và được nuốt trở lại dạ cỏ. Quá trình nhai lại diễn ra với tần suất cao hơn lúc trâu được nghỉ ngơi, nhất là vào ban đêm. Nhờ quá trình này, thức ăn được nghiền nhỏ, thấm nước bọt và việc phân giải các thành phần dinh dưỡng của hệ vi sinh vật dạ cỏ được thuận lợi.
Trâu có nhiều đặc điểm rất khác bò về mặt sinh sản. Ngay cả khi được nuôi dưỡng và chăm sóc
tốt, trâu chậm thành thục tính dục hơn bò, tuổi thành thục tính dục trung bình ở trâu là 30,52 tháng. Độ
dài thời gian mang thai của trâu dài hơn của bò (ở bò trung bình 280 ngày), biến động từ 331 đến 334
ngày (phần lớn từ 300 đến 330 ngày).
Trâu sinh sản theo mùa rất rõ rệt. Trâu Việt Nam thường đẻ tập trung vào mùa thu, từ tháng 8
đến tháng 11.
Nói chung, trâu cái động dục thầm lặng, khó phát hiện. Các biểu hiện động dục như kêu rống, bỏ
ăn, nhảy lên con khác… như ở bò rất ít khi thấy xuất hiện và chỉ có ở khoảng dưới 20% số trâu cái động dục. Nguyên nhân của hiện tượng biểu hiện động dục yếu là do đặc tính sinh lý thiếu mẫn cảm của trâu quyết định. Cũng có người cho rằng, đó là do lượng estrogen tiết ra ít, không đủ ức chế các hoạt động khác của trâu.
Những đặc tính sinh sản của trâu như vậy giải thích tại sao khó phát hiện động dục, khó phối
giống cho trâu và tỷ lệ sinh sản của trâu luôn luôn thấp.
Tham khảo
Chi Cá mè trắng
(danh pháp khoa học: Hypophthalmichthys)) là một chi thuộc họ Cá chép (Cyprinidae), chi này gồm có 3 loài, toàn là cá sinh sống ở khu vực châu Á. Ở Việt Nam, cả ba loài đều được gọi theo tên gọi chung là cá mè, nhưng chỉ có 2 trong số 3 loài là sinh sống tại các ao hồ của quốc gia này.
Cá mè có thân dẹp, dài thon, vảy rất nhỏ, có màu trắng, trong cơ thể có những tuyến tiết ra một chất có mùi tanh. Hai loài cá mè trắng Việt Nam và cá mè trắng Hoa Nam có vảy óng ánh nên các nước tây phương gọi là "cá chép bạc", như trong tiếng Anh gọi cá mè trắng Việt Nam là silver carp và cá mè trắng Hoa Nam là largescale silver carp. Cả ba loài đều có đầu to, to nhất là loài Hypophthalmichthys nobilis.
Hypophthalmichthys molitrix (cá mè trắng Hoa Nam) và Hypophthalmichthys nobilis (cá mè hoa) có thể đạt chiều dài trên 100 cm và trọng lượng trên 25 kg. Hypophthalmichthys harmandi (cá mè trắng Việt Nam) có thể đạt chiều dài 54 cm, chưa tìm được hồ sơ ghi trọng lượng tối đa có thể đạt được của loài cá này.
Cá mè có 1 vây (kỳ) lưng, hai vây (kỳ) mang và 3 vây (kỳ) bụng, đuôi hình chữ V.
Nơi sống
Cá mè là cá nước ngọt, sống ở từng gần mặt nước, những nơi nước đứng hay nước chảy yếu, như ao, hồ, đầm lầy, sông nhánh. Cá mè không đẻ trong ao, đầm mà chỉ đẻ ở nơi có dòng nước chảy mạnh, tới mùa đẻ trứng (tháng 6-tháng 7), cá lội ngược dòng sông tìm những nơi ngã ba để đẻ, trứng trôi theo dòng nước về hạ lưu và nở con tại đây. Muốn cá đẻ trong ao, người ta phải chích kích thích tố (hormone) vào tuyến não cá bố mẹ và dùng bơm tạo dòng nước nhân tạo trong ao.
Ba loài cá này tuy gốc châu Á nhưng hiện nay đã được đưa sang các châu lục khác gây giống. Ở Việt Nam, cá mè bành trướng ở Bắc Bộ và bắc Trung Bộ.
Tham khảo
Cá rô phi có nguồn gốc từ Châu Phi thuộc họ Cichlidae, bộ cá vược Perciformes. Cho đến năm 1964, người ta mới biết khoảng 30 loài cá rô phi, hiện nay con số đó khoảng 100 loài, trong đó khoảng 10 loài có giá trị kinh tế.Cá rô phi có nhu cầu dinh dưỡng gần giống với cá chép về thành phần tinh bột (dưới 40%), canxi (1,5- 2%), P (1- 1,5%), K, Na chỉ có một điều khác là thức ăn của cá rô phi yêu cầu về hàm lượng đạm thấp hơn. Ðiều này rất có ý nghĩa khi chế biến thức ăn công nghiệp cho cá rô phi.Ðến thời kỳ thành thục, vào mùa sinh sản các đặc điểm sinh sản thứ cấp của cá rô phi rất rõ. Cá đực có màu hồng hoặc hơi đỏ ở dưới cằm, viền vây ngực, vây lưng và vây đuôi, khi đó ở con cái có màu hơi vàng.
1.Giá trị kinh tế của cua nhện:làm thực phẩm,xuất khẩu,...
2.Giá trị kinh tế của của tôm sú:làm thực phẩm,xuất khẩu,..
3.Giá trị kinh tế của của chân kiếm:làm thức ăn cho động vật,...
4.Giá trị kinh tế của của tôm ở nhờ:làm thực phẩm,xuất khẩu,...