K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

Tổng lực tối đa mà hai bạn có thể tạo ra là:

\(F=F'+F'=490+490=980\left(N\right)\)

Ta thấy lực mà hai bạn tạo ra nhỏ hơn trọng lượng của thùng (980<1000) nên hai bạn dùng phương án nâng thùng sẽ không đưa được thùng lên xe tải.

Có thể dùng mặt phẳng nghiêng để đưa thùng phi lên xe tải.

5 tháng 12 2017

Ko, vì cường độ lực kéo của hai bạn nhỏ hơn trọng lượng của vật

mk tìm nhiều loại máy cơ đơn giản được ko ?

:

mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc,......

23 tháng 3 2021

A không lực nâng nhỏ hơn trọng lượng vật nên không

B 2 người

 

23 tháng 3 2021

ạn có thể viết tóm tắt và trả lời và giả ra ko?

22 tháng 3 2022

Công nâng vật:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot200\cdot h\left(J\right)\)

Công kéo vật:

\(A=F\cdot s=1000\cdot3,5=3500J\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{3500}{10\cdot200}=1,75m\)

26 tháng 2 2021

\(F=\dfrac{mgh}{l}=\dfrac{1200.10.0,5}{2}=3000\left(N\right)\)

26 tháng 2 2021

Trọng lượng của xe: P = 10m = 10.120 = 1200N

Lực tác dụng lên thùng xe:

F.s = P.h 

<=> F.2 = 1200.0,5

=> 2F = 600

=> F = 300N

2 tháng 1 2021

hai bạn ko thể nâng vật đó lên vì trọng lượng của vật đó la :

60. 10= 600 N

mà tổng lực nâng của hai bạn là :

250 . 2 = 500 N

nhưng muốn nâng một vật lên phải cần một vật ít nhất bằng trọng lượng của vật

vậy các bạn cần dùng máy cơ đơn giản

theo em nên dùng một mặt phắng nghiêng để nâng vật lên

 

22 tháng 1 2018

a) Thế năng của thùng: W t = m g z = 700 . 10 . 3 = 21000 J  

Coi thùng được nâng đều, lực phát động có độ lớn bằng trọng lực.

Độ biến thiên thế năng bằng công của trọng lực: W t - W 0 t = - A p  

 

Công của lực phát động  A F = - A p = W t = 21000 J

b) *Độ biến thiên thế năng khi hạ thùng xuống sàn ô tô:

Trong trường hợp này thế năng giảm.

*Công của trọng lực không phụ thuộc cách di chuyển hòm giữa hai vị trí vì trọng lực là lực thế, công của nó chỉ phụ thuộc vào mức độ chênh lệch giữa hai vị trí đầu và cuối mà không phụ thuộc vào dạng đường đi.

Công đưa lên

\(A=P.h=10m.h=10.30.1,2=360J\) 

Lực kéo là

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{360}{3}=120N\) 

Công toàn phần kéo 

\(A_{tp}=\dfrac{A}{H}.100\%=450J\) 

Lực ma sát

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{450-360}{3}=30N\) 

Độ lớn lực kéo

\(F_k=F+F_{ms}=150N\)

a)Công lực kéo thực hiện:

\(A=F\cdot s=150\cdot10=1500J\)

b)Độ cao đưa vật lên:

\(h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{A}{10m}=\dfrac{1500}{10\cdot30}=5m\)

c)Công suất người công nhân thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{30}=50W\)

d)Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là 75%:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{1500}{75\%}\cdot100\%=2000J\)

Công ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=2000-1500=500J\)

Lực ma sát:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{500}{10}=50N\)