nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của nhà trần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV: - Ruộng đất nằm trong tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ, ruộng đất công làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp. - Công tác thủy lợi: không được chăm lo tu sửa nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém. - Chính sách thuế khóa: dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh. - Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột, đặc biệt là nông dân phải bán ruộng đấtm vợ con... cho quý tộc, địa chủ giàu có và biến thành nô tì. => Nguyên nhân: do nhà nước không quan tâm đến đời sống nhân dân, chỉ biết hưởng thụ, ăn chơi, xa đọa.
-Vua quan ăn chơi sa đọa, không còn chăm lo cho nước, cho dân
-An Dương Vương chống được nhà Tần nên lên ngôi
- Vua ăn chơi,hưởng lạc ko lo trị nước
- An Dương Vương ép vua Hùng thứ 18 nhường ngôi
Từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 các nước Đức, Ý, Nhật lựa chọn con đường phát xít hóa bộ máy thống trị, liên kết với nhau hình thành liên minh phát xít gây chiến tranh quy mô lớn nhằm chia lại lớn => Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, trật tự Vécxai – Oasinhtơn bị phá vỡ.
Chọn đáp án A
Chọn đáp án A.
Đáp án A
Từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 các nước Đức, Ý, Nhật lựa chọn con đường phát xít hóa bộ máy thống trị, liên kết với nhau hình thành liên minh phát xít gây chiến tranh quy mô lớn nhằm chia lại lớn => Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, trật tự Vécxai – Oasinhtơn bị phá vỡ
Chọn đáp án D
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mang lại. Nhưng nguyên nhân cơ bản nhất khiến của sự kiện này lại bắt nguồn sau khi cuộc khủng hoảng năng lượng nổ ra và các nước Đông Âu chọn giải pháp là ngồi im không chủ trương cải tổ. Về sau, đất nước ngày càng khủng hoảng thì chính phủ các nước Đông Âu vẫn tiếp tục quan điểm bảo thủ của mình là không đề ra những cải cách cần thiết và đúng đắn. Sự tác động của sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên xô, các thế lực chống phá CNXH trong và ngoài nước ra sức kích động quần chúng, thúc đẩy các hoạt động lật đổ chỉ là một trong các nguyên nhân đẩy nhanh sự sụp đổ của các nước Đông Âu.
Đáp án D
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mang lại. Nhưng nguyên nhân cơ bản nhất khiến của sự kiện này lại bắt nguồn sau khi cuộc khủng hoảng năng lượng nổ ra và các nước Đông Âu chọn giải pháp là ngồi im không chủ trương cải tổ. Về sau, đất nước ngày càng khủng hoảng thì chính phủ các nước Đông Âu vẫn tiếp tục quan điểm bảo thủ của mình là không đề ra những cải cách cần thiết và đúng đắn. Sự tác động của sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên xô, các thế lực chống phá CNXH trong và ngoài nước ra sức kích động quần chúng, thúc đẩy các hoạt động lật đổ chỉ là một trong các nguyên nhân đẩy nhanh sự sụp đổ của các nước Đông Âu.
Đáp án A
Mục đích của Gooc ba chốp khi tiến hành cải tổ là nhằm đổi mới mọi mặt đời sống xã hội và đưa đất nước Xô viết thoát khỏi sự trì trệ và khủng hoảng, xây dựng chủ nghĩa xã hội đúng như bản chất ưu việt của nó. Mục đích của Gooc ba chốp là đúng đắn nhưng khi ông bắt tay vào làm thì lại mắc những sai lầm nghiêm trọng và hậu quả lớn nhất mà công cuộc cải tổ đem lại là không những không cứu nổi tình hình mà làm cho Đất nước ngày càng lún sâu vào khủng hoảng, rối loạn và sụp đổ
Chọn đáp án A
Mục đích của Gooc ba chốp khi tiến hành cải tổ là nhằm đổi mới mọi mặt đời sống xã hội và đưa đất nước Xô viết thoát khỏi sự trì trệ và khủng hoảng, xây dựng chủ nghĩa xã hội đúng như bản chất ưu việt của nó. Mục đích của Gooc ba chốp là đúng đắn nhưng khi ông bắt tay vào làm thì lại mắc những sai lầm nghiêm trọng và hậu quả lớn nhất mà công cuộc cải tổ đem lại là không những không cứu nổi tình hình mà làm cho Đất nước ngày càng lún sâu vào khủng hoảng, rối loạn và sụp đổ.
Đáp án D
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mang lại. Nhưng nguyên nhân cơ bản nhất khiến của sự kiện này lại bắt nguồn sau khi cuộc khủng hoảng năng lượng nổ ra và các nước Đông Âu chọn giải pháp là ngồi im không chủ trương cải tổ. Về sau, đất nước ngày càng khủng hoảng thì chính phủ các nước Đông Âu vẫn tiếp tục quan điểm bảo thủ của mình là không đề ra những cải cách cần thiết và đúng đắn. Sự tác động của sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên xô, các thế lực chống phá CNXH trong và ngoài nước ra sức kích động quần chúng, thúc đẩy các hoạt động lật đổ chỉ là một trong các nguyên nhân đẩy nhanh sự sụp đổ của các nước Đông Âu
1.Tình hình kinh tế.
* Tình hình nước ta nửa sau thế kỷ XIV:
-Mất mùa ,đói kém , vỡ đê,nông dân phải bán ruộng đất , vợ con cho quý tộc , địa chủ và trở thành nô tì.
-Nhà nước không quan tâm đến nông nghiệp, không sửa chữa đê ,mất mùa đói kém.
-Vương hầu,quý tộc, ăn chơi, địa chủ chiếm nhiều ruộng đất .
-Ruộng đất công bị xâm lấn nên đời sống của nông dân, nông nô , nô tì rất khổ cực .
-Dân nghèo phải nộp 3 quan tiền thuế đinh .
2. Tình hình xã hội :
-Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa
-Quan lại bắt dân xây dinh thự , chùa chiền . Trong triều bị bọn nịnh thần lũng đoạn ( Chu văn An dâng sớ xin vua chém 7 tên nịnh thần )
-Nhà Trần bất lực trước sự xâm lược của Champa và sự ngang ngược của nhà Minh .
-Đời sống nhân dân càng khổ cực.
Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỷ XIV
*Các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì cuối thế kỷ XIV:Do bị áp bức bóc lột nên nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh:
- Khởi nghĩa nông dân Ngô Bệ 1344-1360: ở Yên Phụ- Hải Dương .
- Khởi nghĩa nông dân Nguyễn Thanh, Nguyễn Ky ở Thanh Hóa năm 1379.
- Cuộc khởi nghĩa nông dân do nhà sư Phạm Sư Ôn lãnh đạo năm 1390 ở Quốc Oai – Sơn Tây , tiến vào Thăng Long 3 ngày .
- Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây 1399
* Nhận xét:
-Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu tổ chức, cuối cùng bị chính quyền nhà Trần đàn áp.
-Đây là phản ứng mãnh liệt của của nông dân , của nô tì đối với cuộc sống khổ cực, đó là sự sụp đổ của nhà Trần, đưa đến Nhà Hồ thành lập năm 1400.
II NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY
1. Nhà Hồ thành lập ( 1400) trong hòan cảnh:
-Giữa thế kỷ XIV,nhà Trần suy sụp,tình hình kinh tế xấu đi.
-Ngoại xâm đe dọa .
-Năm 1400 Hồ Quý Ly cướp ngôi vua Trần , xưng đế , đổi quốc hiệu là Đại Ngu ( Đại Hiền ).
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly:
* Chính trị :
-Cải tổ hàng ngũ võ quan.
-Thay thế võ quan cao cấp không phải họ Trần .
-Đổi 1 số đơn vị hành chánh cấp trấn , các quan về các lộ thăm dân.
-Cho cho xây dựng kinh thành mới bằng đá kiên cố ở An Tôn (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) gọi là Tây Đô (phân biệt với Thăng Long, được đổi thành Đông Đô) thường gọi là Thành nhà Hồ.
Cửa phía đông thành nhà Hồ.
* Kinh tế :
-1396 phát hành tiền giấy cấm dùng tiền bằng đồng.
-1397 ban hành chính sách hạn điền(để hạn chế hạn chế ruộng đất của vương hầu, quan lại ,địa chủ; làm suy yếu thế lực Họ Trần )
-Năm 1402 định lại thuế .
Đồng "Thánh Nguyên thông bảo - Đời Hồ (Hồ Quý Ly - 1400)
* Xã hội :
-Ban hành chính sách hạn nô(1401)(để quy định số lượng nô tỳ của vương hầu quý tộc quan lại, số thừa sung công.)
-Bắt nhà giàu bán thóc cho dân, chữa bệnh cho dân.
-Người không có ruộng , đàn bà góa , không phải nộp thuế .
* Văn hóa , giáo dục :
-Chấn chỉnh lại việc học tập, thi cử, giảm bớt số sư tăng.
-Dịch chữ Hán sang chữ Nôm .
* Quân sự :
-Làm lại sổ hộ để tăng quân số , sản xuất vũ khí
-Năm 1397 dời đô vào Thanh Hóa ,cho xây thành Tây Đô ở An Tôn- Vĩnh Lộc – Thanh Hóa , thành Đa bang ở Hà Tây .
-Sản xuất vũ khí , bố trí phòng thủ nơi hiểm yếu.
-Thể hiện kiên quyết bảo vệ tổ quốc.
3.Ý nghĩa và tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly.
*Tiến bộ(tích cực) :
-Cải cách toàn diện, chứng tỏ ông có tài và rất yêu nước
-Hạn chế ruộng đất của quý tộc ,địa chủ, làm suy yếu tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước, tăng quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền
-Cải cách văn hóa , giáo dục có tiến bộ .
*Hạn chế:
-Không được nhân dân ủng hộ.
-Do cướp ngôi vua Trần nên lòng người hoang mang, bất bình.
dài quá nhưng cũng cảm ơn bn